Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

SPOTLIGHT

Photo

Giật mình bằng chứng sao Hỏa có cả một đại dương cổ khổng lồ

01/11/2022 07:10

Mới đây, nhóm nghiên cứu dẫn đầu bởi phó giáo sư khoa học địa chất từ Đại học Pennsylvania - Mỹ đã phát hiện lớp trầm tích đại dương dày ít nhất 900 m, bao phủ diện tích hàng trăm nghìn km vuông trên sao Hỏa.

Thiên Trang (th)

Tàu NASA giải mã thành công khoáng chất bí ẩn trên sao Hỏa

NASA tuyên bố sốc: Vài năm nữa, sao Hỏa sẽ biến thành Trái Đất?

Chi tiết bất ngờ về sự sống đầu tiên trên sao Hỏa

Con người tạo ra 7 tấn rác trên sao Hỏa, thảm họa có xảy ra?

Sửng sốt bằng chứng mới về nước ngầm trên sao Hỏa

Lớp trầm tích của đại dương được phát hiện thông qua phân tích dữ liệu địa hình ngoạn mục được ghi lại bởi "chiến binh bất tử" Curiosity của NASA từ khu vực gọi là Greenheugh Pediment ở phía Bắc của Sao Hỏa, đã phát hiện ra những tính chất vô cùng đặc sắc.
Lớp trầm tích của đại dương được phát hiện thông qua phân tích dữ liệu địa hình ngoạn mục được ghi lại bởi "chiến binh bất tử" Curiosity của NASA từ khu vực gọi là Greenheugh Pediment ở phía Bắc của Sao Hỏa, đã phát hiện ra những tính chất vô cùng đặc sắc.
Theo SciTech Daily, địa hình của khu vực này đã hướng thẳng tới một đại dương cổ xưa, nước biển dâng cao trong thời kỳ khí hậu hành tinh ấm và ẩm kéo dài khoảng 3,5 tỉ năm trước.
Theo SciTech Daily, địa hình của khu vực này đã hướng thẳng tới một đại dương cổ xưa, nước biển dâng cao trong thời kỳ khí hậu hành tinh ấm và ẩm kéo dài khoảng 3,5 tỉ năm trước.
Đó là một đại dương lớn, mang nhiều đặc tính giống đại dương Trái Đất và khiến các nhà khoa học đoan chắc khả năng tồn tại sự sống là rất cao. Đại dương đó đã biến mất trong hiện tại nhưng dữ liệu của NASA tiết lộ một lớp trầm tích đại dương dày ít nhất 900 m, bao phủ diện tích hàng trăm nghìn km vuông.
Đó là một đại dương lớn, mang nhiều đặc tính giống đại dương Trái Đất và khiến các nhà khoa học đoan chắc khả năng tồn tại sự sống là rất cao. Đại dương đó đã biến mất trong hiện tại nhưng dữ liệu của NASA tiết lộ một lớp trầm tích đại dương dày ít nhất 900 m, bao phủ diện tích hàng trăm nghìn km vuông.
Kích thước và thời gian tồn tại rất lâu của thế giới nước vừa phát hiện - điều mà trầm tích quá dày đã khẳng định - cũng chứng minh rằng Sao Hỏa từng rất giống Trái Đất. Bởi lẽ, chỉ có một bầu khí quyển dày và một nhiệt độ ấm áp, ôn hòa mới cho phép một đại dương rộng lớn đến thế tồn tại trên bề mặt.
Kích thước và thời gian tồn tại rất lâu của thế giới nước vừa phát hiện - điều mà trầm tích quá dày đã khẳng định - cũng chứng minh rằng Sao Hỏa từng rất giống Trái Đất. Bởi lẽ, chỉ có một bầu khí quyển dày và một nhiệt độ ấm áp, ôn hòa mới cho phép một đại dương rộng lớn đến thế tồn tại trên bề mặt.
Đại dương lớn một bầu trời ấm, được che chắn khỏi bức xạ hữu hiệu nhờ khí quyển dày cũng là điều kiện tuyệt với cho sự sống sơ khai được thành hình và tiến hóa.
Đại dương lớn một bầu trời ấm, được che chắn khỏi bức xạ hữu hiệu nhờ khí quyển dày cũng là điều kiện tuyệt với cho sự sống sơ khai được thành hình và tiến hóa.
Để xác định giả thuyết này, các nhà khoa học đã lập biểu đồ các dòng chảy trên hành tinh đó để chỉ ra cách mà trầm tích đã tích tụ và quy mô của đại dương cổ đại, dựa trên mô hình được dựng lên chính từ đại dương của Trái Đất.
Để xác định giả thuyết này, các nhà khoa học đã lập biểu đồ các dòng chảy trên hành tinh đó để chỉ ra cách mà trầm tích đã tích tụ và quy mô của đại dương cổ đại, dựa trên mô hình được dựng lên chính từ đại dương của Trái Đất.
Rất có thể Sao Hỏa cũng sở hữu một chu trình nước "khỏe mạnh", tuần hoàn điều hòa như Trái Đất ngày nay.
Rất có thể Sao Hỏa cũng sở hữu một chu trình nước "khỏe mạnh", tuần hoàn điều hòa như Trái Đất ngày nay.
Phát hiện này cũng giúp các nhà hoa học định hướng được các sứ mệnh khám phá Sao Hỏa trực tiếp cho tương lai: Nếu có thêm cái gì của con người hạ cánh ở Sao Hỏa thì Greenheugh Pediment sẽ là địa điểm vô cùng phù hợp.
Phát hiện này cũng giúp các nhà hoa học định hướng được các sứ mệnh khám phá Sao Hỏa trực tiếp cho tương lai: Nếu có thêm cái gì của con người hạ cánh ở Sao Hỏa thì Greenheugh Pediment sẽ là địa điểm vô cùng phù hợp.
Các nhà khoa học cũng rất hy vọng tìm thấy cái gì đó trong trầm tích đại dương, ví dụ như một thứ gì đó thuộc về sinh vật cổ đại.
Các nhà khoa học cũng rất hy vọng tìm thấy cái gì đó trong trầm tích đại dương, ví dụ như một thứ gì đó thuộc về sinh vật cổ đại.
"Chiến binh bất tử" Curiosity là một chiếc xe tự hành có kích thước bằng một chiếc ô tô được thiết kế để khám phá miệng núi lửa Gale trên sao Hỏa như một phần của sứ mệnh Phòng thí nghiệm Khoa học sao Hỏa của NASA (MSL). Curiosity được phóng từ Mũi Canaveral vào ngày 26 tháng 11 năm 2011, lúc 15:02 UTC trên tàu vũ trụ MSL và đáp xuống Aeolis Palus ở miệng núi lửa Gale trên sao Hỏa vào ngày 6 tháng 8 năm 2012, 05:17 UTC.
"Chiến binh bất tử" Curiosity là một chiếc xe tự hành có kích thước bằng một chiếc ô tô được thiết kế để khám phá miệng núi lửa Gale trên sao Hỏa như một phần của sứ mệnh Phòng thí nghiệm Khoa học sao Hỏa của NASA (MSL). Curiosity được phóng từ Mũi Canaveral vào ngày 26 tháng 11 năm 2011, lúc 15:02 UTC trên tàu vũ trụ MSL và đáp xuống Aeolis Palus ở miệng núi lửa Gale trên sao Hỏa vào ngày 6 tháng 8 năm 2012, 05:17 UTC.
Điểm hạ cánh Bradbury Landing cách chưa đầy 2,4 km (1,5 dặm) từ trung tâm của mục tiêu chạm đất của chiếc xe tự hành này sau cuộc hành trình 560 triệu km (350 triệu dặm).
Điểm hạ cánh Bradbury Landing cách chưa đầy 2,4 km (1,5 dặm) từ trung tâm của mục tiêu chạm đất của chiếc xe tự hành này sau cuộc hành trình 560 triệu km (350 triệu dặm).
Mục tiêu của Curiosity bao gồm một cuộc điều tra về khí hậu và địa chất sao Hỏa; đánh giá xem liệu các khu vực được lựa chọn bên trong miệng núi lửa Gale liệu có thể cung cấp điều kiện môi trường thuận lợi cho cuộc sống của vi sinh vật hay không, bao gồm cả điều tra về vai trò của nước; và các nghiên cứu về khả năng sinh sống của hành tinh này để chuẩn bị cho sự khám phá của con người.
Mục tiêu của Curiosity bao gồm một cuộc điều tra về khí hậu và địa chất sao Hỏa; đánh giá xem liệu các khu vực được lựa chọn bên trong miệng núi lửa Gale liệu có thể cung cấp điều kiện môi trường thuận lợi cho cuộc sống của vi sinh vật hay không, bao gồm cả điều tra về vai trò của nước; và các nghiên cứu về khả năng sinh sống của hành tinh này để chuẩn bị cho sự khám phá của con người.
>>>Xem thêm video: Trung Quốc phát trực tuyến lớp học đầu tiên từ vũ trụ (Nguồn: VTV24).

Top tin bài hot nhất

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

12/05/2025 20:12
4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

13/05/2025 08:00
Diễn quán bar ở Thanh Hóa, Ngân 98 "mặc như không" cực phản cảm

Diễn quán bar ở Thanh Hóa, Ngân 98 "mặc như không" cực phản cảm

07/05/2025 08:30
Lộ diện "loài rồng trong truyền thuyết" có thực ngoài đời, nhìn đã mắt

Lộ diện "loài rồng trong truyền thuyết" có thực ngoài đời, nhìn đã mắt

11/05/2025 08:10
5 con giáp không thành tỷ phú cũng là đại gia 2 tháng tới

5 con giáp không thành tỷ phú cũng là đại gia 2 tháng tới

02/05/2025 07:14

Bạn có thể quan tâm

Misthy gieo tương tư cho fan với loạt ảnh đầy ma mị

Misthy gieo tương tư cho fan với loạt ảnh đầy ma mị

Ý Nhi vượt qua vòng loại 1 phần thi Tài năng ở Miss World

Ý Nhi vượt qua vòng loại 1 phần thi Tài năng ở Miss World

MC Khánh Vy xúc động trong khoảnh khắc check-in với đại kỳ

MC Khánh Vy xúc động trong khoảnh khắc check-in với đại kỳ

Tiểu Vy diện áo chỉ ngắn bằng gang tay, lộ bờ vai gợi cảm

Tiểu Vy diện áo chỉ ngắn bằng gang tay, lộ bờ vai gợi cảm

Nữ MC Nghệ An diện áo dài dịu dàng mừng sinh nhật Bác

Nữ MC Nghệ An diện áo dài dịu dàng mừng sinh nhật Bác

Những điểm đến không thể bỏ lỡ khi ghé thăm làng Sen quê Bác

Những điểm đến không thể bỏ lỡ khi ghé thăm làng Sen quê Bác

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status