![]() |
Các bị can bị khởi tố trong vụ gian lận thi cử tại Sơn La. |
Nguồn VTC
![]() |
Ông Hoàng Tiến Đức (bên phải ảnh) Giám đốc Sở GD&ĐT tỉnh Sơn La được triệu tập để làm rõ một số vấn đề liên quan đến vụ gian lận thi cử. |
![]() |
Các bị can bị khởi tố trong vụ gian lận thi cử tại Sơn La. |
Nguồn VTC
![]() |
Ông Hoàng Tiến Đức (bên phải ảnh) Giám đốc Sở GD&ĐT tỉnh Sơn La được triệu tập để làm rõ một số vấn đề liên quan đến vụ gian lận thi cử. |
![]() |
Ông Hoàng Tiến Đức (ngoài cùng bên phải) bị cấp dưới tố cáo có liên quan đến đường dây chạy điểm. |
![]() |
Bị can Trần Xuân Yến (áo trắng) bị khám nhà riêng vào tháng 7/2018. |
Đáng chý ý, theo lời khai của bị can Trần Xuân Yến, ông này đã nâng điểm cho 13 thí sinh. Trong số 13 thí sinh này có 8 trường hợp do chính Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Sơn La "gửi gắm".
Cụ thể, theo lời khai của ông Yến, ngày 28/6/2018, ông Hoàng Tiến Đức - Giám đốc Sở GD&ĐT tỉnh Sơn La, gọi ông Yến đến phòng làm việc của ông Đức. Tại đây, ông Đức đưa cho ông Yến hai tờ giấy ghi thông tin cá nhân của 8 thí sinh nhờ nâng điểm kèm theo "đặt hàng".
Trước đó, ngày 25/5, PV Người Đưa Tin đặt câu hỏi qua điện thoại với GĐ Sở GD&ĐT tỉnh Sơn La: “Thưa ông, trên một số báo có đưa tin ông có chỉ đạo ông Trần Xuân Yến, nguyên Phó Giám đốc sở GD&ĐT (đã bị bắt giam) nâng điểm cho 8 thí sinh. Xin ông cho biết về thông tin này?”.
Trước câu hỏi này, ông Hoàng Tiến Đức bất ngờ và bức xúc trả lời: “Bố láo, bố lếu, làm gì có chuyện đấy”.
Phóng viên tiếp tục đặt câu hỏi: “Tức là thông tin ông Yến khai là không đúng?”. Ông Hoàng Tiến Đức đáp: “Ừ”.
Ngay sau đó vị Giám đốc Sở này liền cúp máy.
Kiến Thức sẽ tiếp tục thông tin về vụ gian lận thi cử THPT 2018 tại Sơn La.
![]() |
1. Cứa cổ tài xế taxi ở sân Mỹ Đình: Khoảng 19h45 tối 29/1, nhiều người trên đường Lê Quang Đạo (phường Phú Đô, quận Nam Từ Liêm, TP Hà Nội) bàng hoàng khi chứng kiến cảnh tượng nam tài xế điều khiển xe taxi mang biển số 30A-909.37 đang dùng tay bịt máu ở cổ, chạy ra khỏi xe được 5m thì gục xuống tử vong. |
Theo ông Hải, dự kiến đầu tháng 6 tới, Vinalines tổ chức Đại hội cổ đông cảng Quy Nhơn nhằm sớm ổn định bộ máy.
![]() |
Từ một doanh nghiệp nợ hàng nghìn tỷ, Vinalines đã thoát nợ và mua lại cảng Quy Nhơn. |
Trước đó, ngày 5/5, Ủy ban Kiểm tra Trung ương có kết luận nguyên Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh cùng một số lãnh đạo của Bộ GTVT mắc vi phạm, khuyết điểm do liên quan đến cổ phần hóa (CPH), thoái vốn nhà nước tại doanh nghiệp, đến mức phải xem xét, thi hành kỷ luật.
Theo đó, nguyên Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh và một số cá nhân mắc khuyết điểm được nêu trong kết luận trên có liên quan đến các sai phạm trong quá trình cổ phần hóa cảng Quy Nhơn.
Cụ thể, ngày 4/2/2013, nguyên Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh (nhiệm kỳ từ tháng 8/2011 đến tháng 4/2016), nguyên Trưởng Ban Chỉ đạo đổi mới và phát triển doanh nghiệp, đã ký quyết định đề án tái cơ cấu Vinalines giai đoạn 2012-2015. Theo đó, Vinalines nắm giữ 75% vốn điều lệ của Công ty TNHH MTV cảng Quy Nhơn.
Ngày 27/5/2013, nguyên Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh ký tiếp văn bản với nội dung xét đề nghị của Bộ GTVT và Bộ Tài chính, Thủ tướng có ý kiến như sau: "Bộ GTVT chỉ đạo Vinalines CPH cảng Quy Nhơn theo phương thức Vinalines nắm giữ 49% vốn điều lệ; các nhà đầu tư trong nước nắm giữ 51% vốn điều lệ, không bán cổ phần cho nhà đầu tư nước ngoài; sau CPH, công ty chưa niêm yết trên thị trường chứng khoán".
Đến ngày 8/9/2014, nguyên Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh ký tiếp công văn đồng ý với đề nghị của Bộ GTVT, cho phép bán hết phần vốn của Vinalines tại QNP cho các nhà đầu tư trong nước và chưa niêm yết trên thị trường chứng khoán.
Như vậy, chưa đầy 2 năm, nguyên Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh đã liên tục ký 3 văn bản từ để cho Vinalines nắm giữ 75% vốn điều lệ của Công ty TNHH MTV cảng Quy Nhơn đến bán hết phần vốn của Vinalines tại QNP. Sau các văn bản này, Công ty Hợp Thành đã được chuyển nhượng 86,23% vốn điều lệ (348/404 tỉ đồng) của QNP.
Ngoài ra, ông Đinh La Thăng, nguyên bí thư Ban Cán sự Đảng, nguyên bộ trưởng Bộ GTVT và các ủy viên Ban Cán sự Đảng, gồm các thứ trưởng Bộ GTVT: Nguyễn Hồng Trường, Nguyễn Văn Công, Nguyễn Ngọc Đông và Nguyễn Nhật cũng đã có những sai phạm do liên quan đến các đề xuất trong quá trình CPH tại cảng Quy Nhơn và bán hết phần vốn tại QNP.
Tháng 9/2019, TTCP công bố kết luận thanh tra việc cổ phần hóa cảng Quy Nhơn. Trong đó, đáng chú ý Bộ GTVT có 2 văn bản cho Công ty Hợp Thành thỏa thuận trực tiếp khi chưa được Thủ tướng cho phép là trái thẩm quyền, vi phạm các văn bản pháp luật.
Vì vậy, 2 văn bản này phải được xem xét, hủy bỏ; 75,01% cổ phần Vinalines đã chuyển nhượng cho Công ty Hợp Thành phải được xử lý thu hồi về sở hữu nhà nước...
Trong quá trình đàm phán, đại diện Công ty Hợp Thành đã đề nghị số tiền chuyển nhượng 75,01% cổ phần tại QNP là khoảng 750 tỷ đồng. Tuy nhiên, phía Vinalines cho rằng mức giá này là quá cao.
Đến ngày 29/5, hai bên đã đạt được thỏa thuận và thống nhất hoàn tất thanh toán 415 tỷ đồng cho Công ty Hợp Thành; đồng thời Vinalines nhận lại quyền sở hữu 75,01% cổ phần ở cảng Quy Nhơn.