Gái trẻ nhận cái kết đắng khi trèo cửa sổ vào nhà

Nếu quên chìa khóa hoặc làm mất, hãy gọi thợ khóa đến để sửa, không nên tự ý hành động bằng việc trèo cửa sổ vào nhà.

Trong đoạn clip được đăng tải trên Youtube, cô gái trẻ đã cố gắng bám tường để leo vào của sổ để vào được nhà. Khi đang gần đưa được người vào cửa sổ, thật không may cô đã mất thăng bằng và trượt chân. Kết quả cô đã ngã ngồi lên đống gạch ở ngay dưới chân. 
Gai tre nhan cai ket dang khi treo cua so vao nha
Do để quên chìa khóa, cô gái trẻ đã nảy ra ý định trèo cửa sổ vào nhà.
Cú ngã khiến cô gái choáng váng và vô cùng đau đớn khi cả mông và bộ phận nhảy cảm ngồi thẳng lên đống gạch đang xếp chồng ở đó. Phải mất một thời gian, cô gái mới có thể đứng lên, bước đi vô cùng khó khăn.
Gai tre nhan cai ket dang khi treo cua so vao nha-Hinh-2
Kế hoạch thất bại và cái kết đau lòng đã xảy ra. 
Tình cảnh hy hữu này không phải là chuyện hiếm, khi mới đây một nam thanh niên Thái Lan bị kẹt "của quý" vào chiếc nhẫn. Phải nhờ đến sự trợ giúp của y bác sĩ và kìm cộng lực để giải cứu.
Hãy cẩn thận, đừng để mình trở thành nạn nhân của những sự cố hy hữu này!
Mời quý độc giả xem Clip cô gái trèo tường để vào nhà:

12 sự thật bất ngờ về Tháp Eiffel nổi tiếng ở Paris

(Kiến Thức) - Những sự thật bất ngờ về Tháp Eiffel nổi tiếng ở thủ đô Paris của Pháp chắc hẳn khiến không ít người kinh ngạc.

12 su that bat ngo ve Thap Eiffel noi tieng o Paris
 Tháp Eiffel nổi tiếng ở thủ đô Paris không phải là sản phẩm trí tuệ của Gustave Eiffel. Công trình này được đặt tên theo Gustave Eiffel nhưng trên thực tế, hai kỹ sư của ông là Maurice Koechlin và Emile Nouguier mới thực sự là người thiết kế Tháp Eiffel.

12 su that bat ngo ve Thap Eiffel noi tieng o Paris-Hinh-2
Tháp Eiffel được làm từ 18.038 thanh sắt. Những thanh sắt này được gắn với nhau bằng 2,5 triệu đinh tán. Khoảng 150 đến 300 công nhân đã được thuê để xây dựng công trình biểu tượng của nước Pháp này. 

12 su that bat ngo ve Thap Eiffel noi tieng o Paris-Hinh-3
Tháp Eiffel được hoàn thành trong khoảng thời gian kỷ lục - hai năm, hai tháng và năm ngày. Công trình được khởi công ngày 28/1/1887 và hoàn thiện vào ngày 31/3/1889. 

12 su that bat ngo ve Thap Eiffel noi tieng o Paris-Hinh-4
 Công trình từng được coi là biểu tượng của khoa học hiện đại.

12 su that bat ngo ve Thap Eiffel noi tieng o Paris-Hinh-5
Sau khi hoàn tất, Tháp Eiffel cao 300 mét trở thành công trình cao nhất thế giới cho đến năm 1930. 

12 su that bat ngo ve Thap Eiffel noi tieng o Paris-Hinh-6
 Chiều cao của Tháp Eiffel có chút thay đổi theo mùa. Công trình này vào mùa hè sẽ cao hơn vào mùa đông tối đa là 17 cm (do tính giãn nở vì nhiệt của các thanh kim loại).

12 su that bat ngo ve Thap Eiffel noi tieng o Paris-Hinh-7
 Tháp Eiffel thu hút gần 7 triệu khách tham quan mỗi năm, trong đó 75% là du khách nước ngoài.

12 su that bat ngo ve Thap Eiffel noi tieng o Paris-Hinh-8
Cứ sau 7 năm, người ta sử dụng 60 tấn sơn không chì quét lên Tháp Eiffel để chống rỉ. Công việc này kéo dài tới 18 tháng. 

12 su that bat ngo ve Thap Eiffel noi tieng o Paris-Hinh-9
Gustave Eiffel có một căn hộ nhỏ bí mật trên tầng 3 của tháp. Trong ảnh là mô hình sáp Eiffel (phải) và Thomas Edison được đặt trong căn hộ. 

12 su that bat ngo ve Thap Eiffel noi tieng o Paris-Hinh-10
Tháp Eiffel không chỉ là một địa điểm du lịch mà trong tòa tháp còn có tòa soạn, bưu điện, phòng thí nghiệm, nhà hát hát, sân trượt băng,... 

12 su that bat ngo ve Thap Eiffel noi tieng o Paris-Hinh-11
 20.000 đèn LED được sử dụng để thắp sáng Tháp Eiffel vào ban đêm.

12 su that bat ngo ve Thap Eiffel noi tieng o Paris-Hinh-12
Ngày 6/5/1889, 30 du khách đã phải leo 1.710 bậc thang để lên tới đỉnh tháp. Sau này, thang máy mới được đưa vào sử dụng vào ngày 26/5. (Nguồn ảnh: Business Insider) 

Muôn mặt trong nhà tù ở New York qua các thời kỳ

Bắt giữ lính gác làm con tin, tình trạng quá tải, nạn xâm hại tình dục... là cảnh diễn ra tại các nhà tù ở New York nhiều năm trước.

Muon mat trong nha tu o New York qua cac thoi ky
Trong số những muôn mặt trong nhà tù ở New York, năm 1932, một nhà giam được xây dựng trên đảo Welfare (nay được gọi là đảo Roosevelt) bởi sức lao động từ các phạm nhân. Hai năm sau, sự bình yên ở nơi đây biến mất khi sĩ quan MacCormick tiếp tục chỉ đạo cuộc tái cơ cấu toàn bộ. Các tù nhân được đảm bảo sẽ được đối xử công bằng, không có sự chu cấp đặc biệt và ưu ái cho bất kỳ ai.