Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Nhà Khoa học

Danh tướng nào mài gươm dưới bóng trăng đánh đuổi giặc Minh?

24/12/2020 21:45

Ông là danh tướng tham gia đánh đuổi giặc ngoại xâm, gắn với giai thoại “gươm mài bóng nguyệt” đi vào thi ca.

Theo Nguyễn Thanh Điệp/ Zing

Vị tướng quyền uy nhất nước Việt từng làm thái giám

Sự thật vị tướng nhà Tần đoạt mạng 45 vạn người trong nháy mắt

Ai được người dân suy tôn là “Vị tướng Bồ Tát“?

Chân dung những danh tướng huyền thoại của đế chế La Mã

10 vị tướng lẫy lừng nhất thế giới

Đặng Dung (1373-1414) là vị tướng nổi tiếng trong lịch sử phong kiến Việt Nam, tham gia đánh giặc Minh xâm lược. Dù sự nghiệp không thành, Đặng Dung đã để lại tấm gương sáng về tinh thần chống ngoại xâm của dân tộc ta.
Đặng Dung (1373-1414) là vị tướng nổi tiếng trong lịch sử phong kiến Việt Nam, tham gia đánh giặc Minh xâm lược. Dù sự nghiệp không thành, Đặng Dung đã để lại tấm gương sáng về tinh thần chống ngoại xâm của dân tộc ta.
Đặng Dung là danh tướng của nhà Hậu Trần. Nhà Hậu Trần tồn tại từ năm 1407 đến năm 1413, trải qua hai đời vua là Trùng Quang Đế và Giản Định Đế.
Đặng Dung là danh tướng của nhà Hậu Trần. Nhà Hậu Trần tồn tại từ năm 1407 đến năm 1413, trải qua hai đời vua là Trùng Quang Đế và Giản Định Đế.
Đặng Dung là con trai Đặng Tất - tướng hàng đầu của nhà Hậu Trần, có nhiều công lao trong kháng chiến chống quân Minh, nhưng cuối cùng bị Giản Định Đế giết oan năm 1409.
Đặng Dung là con trai Đặng Tất - tướng hàng đầu của nhà Hậu Trần, có nhiều công lao trong kháng chiến chống quân Minh, nhưng cuối cùng bị Giản Định Đế giết oan năm 1409.
Đặng Dung là tướng của Trần Quý Khoáng. Sau khi cha là Đặng Tất bị giết hại, Đặng Dung vào Thanh Hóa, lập Trần Quý Khoáng làm vua, lấy hiệu là Trùng Quang Đế.
Đặng Dung là tướng của Trần Quý Khoáng. Sau khi cha là Đặng Tất bị giết hại, Đặng Dung vào Thanh Hóa, lập Trần Quý Khoáng làm vua, lấy hiệu là Trùng Quang Đế.
Tháng 9/1413, quân của Trương Phụ vào đến Thuận châu, Nguyễn Súy và Đặng Dung giữ sông Thái Gia, đặt phục binh, nhân đêm đánh úp dinh Trương Phụ. Đặng Dung nhảy lên thuyền Trương Phụ toan bắt sống, nhưng không biết mặt. Trương Phụ nhảy xuống sông lấy thuyền nhỏ chạy thoát.
Tháng 9/1413, quân của Trương Phụ vào đến Thuận châu, Nguyễn Súy và Đặng Dung giữ sông Thái Gia, đặt phục binh, nhân đêm đánh úp dinh Trương Phụ. Đặng Dung nhảy lên thuyền Trương Phụ toan bắt sống, nhưng không biết mặt. Trương Phụ nhảy xuống sông lấy thuyền nhỏ chạy thoát.
Theo Khâm định việt sử thông giám cương mục, Đặng Tất và Đặng Dung người làng Tả Thiên Lộc, huyện Thiên Lộc, Nghệ An, nay là xã Tùng Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh.
Theo Khâm định việt sử thông giám cương mục, Đặng Tất và Đặng Dung người làng Tả Thiên Lộc, huyện Thiên Lộc, Nghệ An, nay là xã Tùng Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh.
Từ cuối năm 1413, quân Hậu Trần ngày càng suy yếu, không thể chống lại quân Minh, Đặng Dung rơi vào tay giặc. Trên đường bị chúng giải về Trung Quốc, ông đã tuẫn tiết. Trước khi qua đời, ông để lại bài thơ Thuật hoài được khắc trên mạn thuyền, sau được nhiều người truyền tụng, trong đó có 2 câu cuối: Thù trả chưa xong đầu đã bạc / Gươm mài bóng nguyệt biết bao rày.
Từ cuối năm 1413, quân Hậu Trần ngày càng suy yếu, không thể chống lại quân Minh, Đặng Dung rơi vào tay giặc. Trên đường bị chúng giải về Trung Quốc, ông đã tuẫn tiết. Trước khi qua đời, ông để lại bài thơ Thuật hoài được khắc trên mạn thuyền, sau được nhiều người truyền tụng, trong đó có 2 câu cuối: Thù trả chưa xong đầu đã bạc / Gươm mài bóng nguyệt biết bao rày.
Đó là lời nhận xét của Ngô Sĩ Liên trong Đại Việt sử ký toàn thư: "Tuy thất bại, cũng vẫn vinh quang. Trong khoảng 5 năm, kiên trì chiến đấu với giặc, dẫu có bất lợi, nhưng ý chí không núng, khí thế càng hăng, đến kiệt sức mới chịu thôi. Lòng trung vì nước của người bề tôi, dẫu trăm đời sau vẫn còn tưởng thấy được!".
Đó là lời nhận xét của Ngô Sĩ Liên trong Đại Việt sử ký toàn thư: "Tuy thất bại, cũng vẫn vinh quang. Trong khoảng 5 năm, kiên trì chiến đấu với giặc, dẫu có bất lợi, nhưng ý chí không núng, khí thế càng hăng, đến kiệt sức mới chịu thôi. Lòng trung vì nước của người bề tôi, dẫu trăm đời sau vẫn còn tưởng thấy được!".

Top tin bài hot nhất

Top sáng chế thay đổi cả thế giới của người trẻ dưới 20 tuổi

Top sáng chế thay đổi cả thế giới của người trẻ dưới 20 tuổi

15/05/2025 19:10
"Chấp nhận rủi ro, gỡ điểm nghẽn khoa học"

"Chấp nhận rủi ro, gỡ điểm nghẽn khoa học"

14/05/2025 13:16
Thạc sĩ Việt khám phá hướng mới tìm sự sống ngoài Trái đất

Thạc sĩ Việt khám phá hướng mới tìm sự sống ngoài Trái đất

15/05/2025 14:56
PGS Bùi Hiền không ngại đi ngược số đông, dấn thân khoa học

PGS Bùi Hiền không ngại đi ngược số đông, dấn thân khoa học

15/05/2025 08:13
Xuất hiện 7 hố sụt ở Bắc Kạn, chuyên gia khuyến cáo an toàn

Xuất hiện 7 hố sụt ở Bắc Kạn, chuyên gia khuyến cáo an toàn

15/05/2025 20:24

Bạn có thể quan tâm

Đề xuất nhà khoa học hưởng lợi theo giai đoạn nghiên cứu

Đề xuất nhà khoa học hưởng lợi theo giai đoạn nghiên cứu

PGS.TSKH. Vũ Cao Minh người hồi sinh cho đá

PGS.TSKH. Vũ Cao Minh người hồi sinh cho đá

Đã 10 năm Hiếu làm “đôi chân” đưa bạn đến lớP. Ảnh: Hoàng Đông/Lao động thủ đô.

Hành trình tấm bằng giỏi của nam sinh bạn cõng đến trường

Xuất hiện 7 hố sụt ở Bắc Kạn, chuyên gia khuyến cáo an toàn

Xuất hiện 7 hố sụt ở Bắc Kạn, chuyên gia khuyến cáo an toàn

Top sáng chế thay đổi cả thế giới của người trẻ dưới 20 tuổi

Top sáng chế thay đổi cả thế giới của người trẻ dưới 20 tuổi

Thạc sĩ Việt khám phá hướng mới tìm sự sống ngoài Trái đất

Thạc sĩ Việt khám phá hướng mới tìm sự sống ngoài Trái đất

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status