Đàn ông tiền sử mê mệt mẫu phụ nữ nào?

Đối với những người đàn ông tiền sử, để có được người phụ nữ mập ú họ sẵn sàng giết cả tình địch của mình.

Những người đàn ông tiền sử rất thích các cô gái có thân hình đẫy đà. Hàng chục bức tượng nhỏ bằng đá lửa khai quật tại một khu vực săn bắn cổ đại ở Ba Lan đã tiết lộ điều đó.
Hầu hết các bức tượng thiếu nữ tiền sử đều rất khêu gợi với đường cong nhẹ ở vùng ngực, trong khi phóng đại ở vùng mông. Giáo sư Romuald Schild, từ Viện Khảo cổ và Dân tộc học tại Viện khoa học Ba Lan, cho biết các bức tượng này mang lại 'một bản kiểm kê văn hóa' vào cuối thời kỳ Magdalenian, cách đây 18.000 đến 10.000 năm trước.
Dan ong tien su me met mau phu nu nao?
 Ảnh minh họa.
Ngoài ra, do hầu hết tác phẩm tương tự cũng được tìm thấy trên khắp châu Âu, nên theo các nhà nghiên cứu, những bức tượng mới tìm được là đặc trưng cho một xu hướng nghệ thuật chung thời kỳ đó.
Vì khu vực tìm thấy các tạo tác này đóng vai trò như trại đi săn thu/đông, nên có thể những người đàn ông đã tạo ra các bức tượng khi họ đang nghỉ ngơi trong đợt đi săn cáo, tê giác hay các cuộc đi săn khác. Ngoài ra, do hầu hết tác phẩm tương tự cũng được tìm thấy trên khắp châu Âu, nên theo các nhà nghiên cứu, những bức tượng mới tìm được là đặc trưng cho một xu hướng nghệ thuật chung thời kỳ đó.
Mời quý độc giả xem video:

Bí ẩn khó giải trong lá số tử vi của Gia Cát Lượng

"Người tính không bằng trời tính”, lá số tử vi của Gia Cát Lượng chính ông cũng không thể thay đổi. 

Lá số tử vi của Gia Cát Lượng theo người phương Đông cho biết ông là người mệnh vô chính diệu (cung mệnh không có sao chính tinh thủ chiếu). Những người mệnh vô chính diệu thì phải xét đến sự góp mặt của những sao không vong (Tuần, Triệt, Địa Không, Thiên Không) thì mới làm rõ được tính cách của bản mệnh.

Ngôi làng tròn độc đáo của người tiền sử Địa Trung Hải

(Kiến Thức) - Ngôi làng tròn độc đáo này là bằng chứng rõ ràng về một xã hội được tổ chức chặt chẽ ở khu vực Địa Trung Hải từ 9.000 năm TCN.

Ngoi lang tron doc dao cua nguoi tien su Dia Trung Hai
Nằm ở sườn dốc của một ngọn đồi trong thung lũng sông Maroni ở hướng bờ biển phía Nam đảo Cyprus và cách biển khoảng 6 km, di chỉ khảo cổ Choirokoitia là một chứng tích quan trọng về cuộc sống trong thời đại đồ đá mới ở vùng Địa Trung Hải.