Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Quân sự

Cường kích cơ "bản sao" MiG-19 cũ rích vẫn đang sử dụng ở đâu?

27/10/2019 08:10

(Kiến Thức) - Trong quá khứ, Trung Quốc từng chế tạo riêng một loại cường kích cơ với những điểm đặc trưng cực kỳ giống với MiG-19 của Liên Xô trước kia và cho đến nay vẫn còn được sử dụng ở quốc gia khác. 

Tuấn Anh

Không quân Mỹ và chiến thuật "voi đi bộ" đậm chất... khoe của

Cường kích A-10 thể hiện bản lĩnh với màn hạ cánh xuống đường đất

Khả năng tải vũ khí cực "điên cuồng" của máy bay "lợn rừng" già cỗi

Loại cường kích cơ được Trung Quốc sản xuất trong quá khứ từng được coi là cường kích cơ mạnh bậc nhất của quốc gia này chính là Nam Xương Cường 5 hay còn có tên tiếng Anh là Namchang Q-5. Nguồn ảnh: QQ.
Loại cường kích cơ được Trung Quốc sản xuất trong quá khứ từng được coi là cường kích cơ mạnh bậc nhất của quốc gia này chính là Nam Xương Cường 5 hay còn có tên tiếng Anh là Namchang Q-5. Nguồn ảnh: QQ.
Máy bay tấn công mặt đất Q-5 được Trung quốc sản xuất từ năm 1965, phục vụ trong lực lượng này kể từ khi ra đời nhưng tới nay đã được Không quân Trung Quốc loại biên hoàn toàn. Nguồn ảnh: QQ.
Máy bay tấn công mặt đất Q-5 được Trung quốc sản xuất từ năm 1965, phục vụ trong lực lượng này kể từ khi ra đời nhưng tới nay đã được Không quân Trung Quốc loại biên hoàn toàn. Nguồn ảnh: QQ.
Mặc dù được thiết kế dựa trên chiến đấu cơ MiG-19 của Liên Xô nhưng bản thân cường kích cơ Q-5 ngay từ khi ra đời đã được xác định sẽ trở thành một cường kích cơ với nhiệm vụ chính là chi viện hoả lực trên không. Nguồn ảnh: QQ.
Mặc dù được thiết kế dựa trên chiến đấu cơ MiG-19 của Liên Xô nhưng bản thân cường kích cơ Q-5 ngay từ khi ra đời đã được xác định sẽ trở thành một cường kích cơ với nhiệm vụ chính là chi viện hoả lực trên không. Nguồn ảnh: QQ.
Do ra đời trong thời kỳ Trung Quốc đang có quá nhiều khó khăn, biến động về mặt chính trị nên Q-5 phiên bản đầu tiên chỉ có thể coi là "một cục sắt có khả năng bay được" với hệ thống điện tử cực kỳ kém cỏi. Nguồn ảnh: QQ.
Do ra đời trong thời kỳ Trung Quốc đang có quá nhiều khó khăn, biến động về mặt chính trị nên Q-5 phiên bản đầu tiên chỉ có thể coi là "một cục sắt có khả năng bay được" với hệ thống điện tử cực kỳ kém cỏi. Nguồn ảnh: QQ.
Trong thiết kế của mình, cường kích cơ Q-5 có phần mũi được sử dụng để bọc radar phía trong giống như các phiên bản chiến đấu cơ hiện đại thời điểm đó. Nhưng thực tế ở những phiên bản đầu, mũi của Q-5 rỗng ruột hoàn toàn và không hề có radar. Nguồn ảnh: QQ.
Trong thiết kế của mình, cường kích cơ Q-5 có phần mũi được sử dụng để bọc radar phía trong giống như các phiên bản chiến đấu cơ hiện đại thời điểm đó. Nhưng thực tế ở những phiên bản đầu, mũi của Q-5 rỗng ruột hoàn toàn và không hề có radar. Nguồn ảnh: QQ.
Những thiết bị điện tử thô sơ nhất và sơ đẳng nhất của một loại cường kích cơ mà Q-5 có sở hữu bao gồm hệ thống liên lạc, la bàn điện tử, hệ thống đo cao và kính ngắm quang học. Nguồn ảnh: QQ.
Những thiết bị điện tử thô sơ nhất và sơ đẳng nhất của một loại cường kích cơ mà Q-5 có sở hữu bao gồm hệ thống liên lạc, la bàn điện tử, hệ thống đo cao và kính ngắm quang học. Nguồn ảnh: QQ.
Do có các hệ thống điện tử ở mức sơ đẳng nhất, cung cấp cho phi công rất ít thông số bay dẫn đến việc Q-5 bị phụ thuộc hoàn toàn vào dẫn đường mặt đất. Khi mất liên lạc với không lưu, chiếc cường kích cơ này sẽ gần như vô dụng hoàn toàn trong việc tìm và xác định mục tiêu. Nguồn ảnh: QQ.
Do có các hệ thống điện tử ở mức sơ đẳng nhất, cung cấp cho phi công rất ít thông số bay dẫn đến việc Q-5 bị phụ thuộc hoàn toàn vào dẫn đường mặt đất. Khi mất liên lạc với không lưu, chiếc cường kích cơ này sẽ gần như vô dụng hoàn toàn trong việc tìm và xác định mục tiêu. Nguồn ảnh: QQ.
Để khắc phục những nhược điểm này, tổng cộng có tới gần 20 phiên bản cải tiến của Q-5 đã được ra đời sau này, từng bước nâng cấp hệ thống điện, điện tử để nó có thể hoạt động tốt hơn. Nguồn ảnh: QQ.
Để khắc phục những nhược điểm này, tổng cộng có tới gần 20 phiên bản cải tiến của Q-5 đã được ra đời sau này, từng bước nâng cấp hệ thống điện, điện tử để nó có thể hoạt động tốt hơn. Nguồn ảnh: QQ.
Tuy vậy, tới khoảng những năm 2010-2012, toàn bộ những cường kích cơ Q-5 đã được Trung Quốc loại biên hoàn toàn. Hiện tại chỉ còn Myanmar là quốc gia duy nhất sử dụng loại cường kích cơ này trong biên chế. Ngoài ra còn có Triều Tiên và Sudan cũng từng sở hữu Q-5 nhưng dường như không thể tiếp tục sử dụng được loại máy bay này. Nguồn ảnh: QQ.
Tuy vậy, tới khoảng những năm 2010-2012, toàn bộ những cường kích cơ Q-5 đã được Trung Quốc loại biên hoàn toàn. Hiện tại chỉ còn Myanmar là quốc gia duy nhất sử dụng loại cường kích cơ này trong biên chế. Ngoài ra còn có Triều Tiên và Sudan cũng từng sở hữu Q-5 nhưng dường như không thể tiếp tục sử dụng được loại máy bay này. Nguồn ảnh: QQ.
Tổng cộng đã có khoảng 1300 chiếc cường kích cơ Q-5 từng được Trung Quốc sản xuất trong quá khứ và trước đây, ngoài Trung Quốc ra còn có Pakistan và Bangladesh cũng sử dụng loại máy bay tấn công này. Nguồn ảnh: QQ.
Tổng cộng đã có khoảng 1300 chiếc cường kích cơ Q-5 từng được Trung Quốc sản xuất trong quá khứ và trước đây, ngoài Trung Quốc ra còn có Pakistan và Bangladesh cũng sử dụng loại máy bay tấn công này. Nguồn ảnh: QQ.
Mời độc giả xem Video: Cường kích cơ Nanchang Q-5 của Trung Quốc được NATO đặt tên mã Fantan.

Top tin bài hot nhất

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

15/05/2025 09:59
Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

14/05/2025 19:33
Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

15/05/2025 19:33
Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

16/05/2025 06:25
S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

16/05/2025 10:03

Bạn có thể quan tâm

Ukraine tuyên bố phá hủy hơn 1.000 xe tăng Nga từ đầu năm

Ukraine tuyên bố phá hủy hơn 1.000 xe tăng Nga từ đầu năm

Nga phát động chiến dịch, Ukraine vào thế “một cổ hai tròng”

Nga phát động chiến dịch, Ukraine vào thế “một cổ hai tròng”

Mỹ cần hơn 1.500 tỷ USD xây dựng lá chắn tên lửa siêu vượt âm

Mỹ cần hơn 1.500 tỷ USD xây dựng lá chắn tên lửa siêu vượt âm

Campuchia - Trung Quốc triển khai tập trận chung Rồng Vàng 2025

Campuchia - Trung Quốc triển khai tập trận chung Rồng Vàng 2025

Chiến dịch Kursk 2.0 thất bại nặng, lính đánh thuê phương Tây không giúp được Ukraine

Chiến dịch Kursk 2.0 thất bại nặng, lính đánh thuê phương Tây không giúp được Ukraine

Đàm phán bế tắc, Ukraine liều mình tấn công Kursk để đổi vận

Đàm phán bế tắc, Ukraine liều mình tấn công Kursk để đổi vận

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status