Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Thế giới

Cuộc sống dân nghèo Ấn Độ tận cùng khốn khổ vì COVID-19

06/04/2020 13:30

(Kiến Thức) - Cuộc sống của những người dân nghèo ở Ấn Độ đã bị ảnh hưởng nghiêm trọng khi chính phủ nước này quyết định phong tỏa toàn bộ đất nước để ngăn chặn dịch COVID-19 lây lan.

Thiên An (T.H)

Cặp vợ chồng bên nhau 51 năm cùng qua đời vì COVID-19

Cập nhật Covid-19: Thế giới có thêm hơn 67.000 ca mắc mới và 4.656 người tử vong

Cuộc họp mặt 100.000 tín đồ Hồi giáo gây nguy cơ "bom lây nhiễm"

Tokyo và Hong Kong ghi nhận ca nhiễm trong ngày cao chưa từng thấy

Ấn Độ bắt đầu đóng cửa toàn quốc từ 0h ngày 25/3 nhằm ngăn chặn sự lây lan của dịch COVID-19. Lệnh phong tỏa hoàn toàn với 1,3 tỷ dân Ấn Độ sẽ có hiệu lực trong 21 ngày. Theo Al Jazeera, lệnh phong tỏa chưa từng có đã khiến cuộc sống của người nghèo ở nước này càng trở nên khốn khổ hơn. Ảnh: AP.
Ấn Độ bắt đầu đóng cửa toàn quốc từ 0h ngày 25/3 nhằm ngăn chặn sự lây lan của dịch COVID-19. Lệnh phong tỏa hoàn toàn với 1,3 tỷ dân Ấn Độ sẽ có hiệu lực trong 21 ngày. Theo Al Jazeera, lệnh phong tỏa chưa từng có đã khiến cuộc sống của người nghèo ở nước này càng trở nên khốn khổ hơn. Ảnh: AP.
Mất việc tại các thành phố lớn, hàng triệu lao động nhập cư tìm cách về quê. Nếu không thể về, họ phải tìm cách mưu sinh trong 21 ngày phong tỏa toàn quốc. Ảnh: Reuters.
Mất việc tại các thành phố lớn, hàng triệu lao động nhập cư tìm cách về quê. Nếu không thể về, họ phải tìm cách mưu sinh trong 21 ngày phong tỏa toàn quốc. Ảnh: Reuters.
Người lao động nghèo Ấn Độ phải lựa chọn: Ở nhà và đói, hoặc bất chấp tất cả ra ngoài làm việc dù có nguy cơ cao bị lây nhiễm COVID-19. Ảnh: CNN.
Người lao động nghèo Ấn Độ phải lựa chọn: Ở nhà và đói, hoặc bất chấp tất cả ra ngoài làm việc dù có nguy cơ cao bị lây nhiễm COVID-19. Ảnh: CNN.
Những lao động nghèo sống trong các khu ổ chuột ở Ấn Độ buộc phải đi làm mới có tiền để sống. Trong các khu ổ chuột, mọi người sử dụng chung nhà vệ sinh, và điều này cũng dẫn đến nguy cơ lây nhiễm chéo virus SARS-CoV-2. Ảnh: Reuters.
Những lao động nghèo sống trong các khu ổ chuột ở Ấn Độ buộc phải đi làm mới có tiền để sống. Trong các khu ổ chuột, mọi người sử dụng chung nhà vệ sinh, và điều này cũng dẫn đến nguy cơ lây nhiễm chéo virus SARS-CoV-2. Ảnh: Reuters.
Dù vậy, đối với hàng chục triệu lao động nhập cư tại các thành phố trên khắp đất nước Ấn Độ, cái ăn và chỗ ở là vấn đề đáng sợ hơn cả virus. Ảnh: AP.
Dù vậy, đối với hàng chục triệu lao động nhập cư tại các thành phố trên khắp đất nước Ấn Độ, cái ăn và chỗ ở là vấn đề đáng sợ hơn cả virus. Ảnh: AP.
Không có thu nhập, không tiền mua thực phẩm, nhiều lao động nghèo buộc phải về quê để sinh tồn. Tuy nhiên, việc các phương tiện giao thông tạm ngừng hoạt động do lệnh phong tỏa khiến hàng trăm nghìn lao động Ấn Độ phải "cuốc bộ" về quê. Ảnh: Reuters.
Không có thu nhập, không tiền mua thực phẩm, nhiều lao động nghèo buộc phải về quê để sinh tồn. Tuy nhiên, việc các phương tiện giao thông tạm ngừng hoạt động do lệnh phong tỏa khiến hàng trăm nghìn lao động Ấn Độ phải "cuốc bộ" về quê. Ảnh: Reuters.
Được biết, nhiều người đói vì không có gì cho vào bụng suốt nhiều ngày trên đường về, và có người chỉ cầm cự bằng nước, bánh quy. Ảnh: Reuters.
Được biết, nhiều người đói vì không có gì cho vào bụng suốt nhiều ngày trên đường về, và có người chỉ cầm cự bằng nước, bánh quy. Ảnh: Reuters.
Tình trạng này khiến cho việc phong tỏa đất nước nhằm ngăn chặn đại dịch COVID-19 của Ấn Độ trở thành một thảm họa nhân đạo. Ảnh: CNN.
Tình trạng này khiến cho việc phong tỏa đất nước nhằm ngăn chặn đại dịch COVID-19 của Ấn Độ trở thành một thảm họa nhân đạo. Ảnh: CNN.
Nhà kinh tế học người Ấn Độ Jayoti Ghosh cảnh báo tình trạng thiếu lương thực gần đây trên khắp Ấn Độ sẽ càng trở nên tệ hơn trong hai tuần tới. Ảnh: Reuters.
Nhà kinh tế học người Ấn Độ Jayoti Ghosh cảnh báo tình trạng thiếu lương thực gần đây trên khắp Ấn Độ sẽ càng trở nên tệ hơn trong hai tuần tới. Ảnh: Reuters.
Một lao động nhập cư trên đường rời New Delhi để về quê. Ảnh: AJ.
Một lao động nhập cư trên đường rời New Delhi để về quê. Ảnh: AJ.
Tính đến sáng ngày 6/4, Ấn Độ ghi nhận hơn 4.000 ca mắc COVID-19, với 118 người tử vong. Ảnh: Reuters. Mời độc giả xem thêm video: WHO chính thức đặt tên cho virus corona mới là SARS-CoV-2 (Nguồn video: VTC1)
Tính đến sáng ngày 6/4, Ấn Độ ghi nhận hơn 4.000 ca mắc COVID-19, với 118 người tử vong. Ảnh: Reuters.

Mời độc giả xem thêm video: WHO chính thức đặt tên cho virus corona mới là SARS-CoV-2 (Nguồn video: VTC1)

Top tin bài hot nhất

Trở về từ đám cưới, ô tô chở 5 người lao xuống vực sâu

Trở về từ đám cưới, ô tô chở 5 người lao xuống vực sâu

20/04/2025 20:31
Top sự thật kinh ngạc ít người biết về đất nước Uruguay

Top sự thật kinh ngạc ít người biết về đất nước Uruguay

15/05/2025 09:02
Phát hiện thi thể không nguyên vẹn trong khuôn viên trường đại học

Phát hiện thi thể không nguyên vẹn trong khuôn viên trường đại học

08/05/2025 20:30
Kinh ngạc cuộc sống bộ tộc du mục cuối cùng ở Nepal

Kinh ngạc cuộc sống bộ tộc du mục cuối cùng ở Nepal

08/05/2025 07:10
Nữ sinh câm điếc bị nghi là AI vì quá xinh đẹp

Nữ sinh câm điếc bị nghi là AI vì quá xinh đẹp

23/04/2025 20:30

Bạn có thể quan tâm

Câu chuyện sinh tồn phi thường của 6 chàng trai ở đảo hoang

Câu chuyện sinh tồn phi thường của 6 chàng trai ở đảo hoang

Ô tô va chạm xe tải, gia đình 5 người thiệt mạng

Ô tô va chạm xe tải, gia đình 5 người thiệt mạng

Israel mở chiến dịch quân sự mới tại Dải Gaza

Israel mở chiến dịch quân sự mới tại Dải Gaza

Lãnh đạo nhiều nước lên tiếng sau cuộc hòa đàm Nga - Ukraine

Lãnh đạo nhiều nước lên tiếng sau cuộc hòa đàm Nga - Ukraine

Loạt khoảnh khắc "độc nhất vô nhị" khiến người nhìn sửng sốt

Loạt khoảnh khắc "độc nhất vô nhị" khiến người nhìn sửng sốt

World Press Photo tạm ngừng ghi nhận tác giả bức ảnh “Em bé Napalm”

World Press Photo tạm ngừng ghi nhận tác giả bức ảnh “Em bé Napalm”

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status