Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Golf & Doanh nhân

Cuộc đời nữ phi công huyền thoại của Liên Xô

02/01/2021 11:39

(VietnamDaily) - Valentina Grizodubova là nữ phi công huyền thoại của Liên Xô. Bà là người phụ nữ đầu tiên được phong tặng danh hiệu Anh hùng Liên Xô. 

Tâm Anh (theo RBTH)

Tục ướp xác nổi tiếng của người Ai Cập cổ đại

Chân dung tân Tổng Giám đốc Vietnam Airlines

Người dân các nước đón Giao thừa những năm 1930 như thế nào?

Biết gì về Thượng nghị sĩ tuyên bố thách thức kết quả bầu cử Mỹ?

Những phong tục đón năm mới thú vị trên thế giới

Cuộc đời nữ phi công huyền thoại Valentina Grizodubova gắn liền với ngành hàng không từ nhỏ. Cha của bà là Stepan Grizodubov - một trong những người tiên phong của ngành công nghiệp máy bay Liên Xô.
Cuộc đời nữ phi công huyền thoại Valentina Grizodubova gắn liền với ngành hàng không từ nhỏ. Cha của bà là Stepan Grizodubov - một trong những người tiên phong của ngành công nghiệp máy bay Liên Xô.
Vào năm 1912, Grizodubova tròn 2 tuổi được bố đưa lên chuyến bay đầu tiên. Với niềm đam mê ngành hàng không từ khi còn nhỏ, bà hoàn thành khóa huấn luyện tại một câu lạc bộ bay và trường đào tạo phi công. Đến năm 1929, Grizodubova gia nhập Phi đội Gorky Agit. Phi đội này thực hiện nhiều chuyến bay trên khắp đất nước với nhiệm vụ phát tờ rơi, chiếu phim, tổ chức các cuộc gặp gỡ với các nhà khoa học, nghệ sĩ và các quan chức của Đảng Cộng sản Liên Xô.
Vào năm 1912, Grizodubova tròn 2 tuổi được bố đưa lên chuyến bay đầu tiên. Với niềm đam mê ngành hàng không từ khi còn nhỏ, bà hoàn thành khóa huấn luyện tại một câu lạc bộ bay và trường đào tạo phi công. Đến năm 1929, Grizodubova gia nhập Phi đội Gorky Agit. Phi đội này thực hiện nhiều chuyến bay trên khắp đất nước với nhiệm vụ phát tờ rơi, chiếu phim, tổ chức các cuộc gặp gỡ với các nhà khoa học, nghệ sĩ và các quan chức của Đảng Cộng sản Liên Xô.
Năm 1937, Grizodubova trở thành phi công nổi tiếng khi lập 5 kỷ lục thế giới về độ cao, tầm bay và tốc độ trong đội ngũ những phụ nữ lái máy bay hạng nhẹ. Danh tiếng của nữ phi công Grizodubova ngày càng tăng cao khi bà thực hiện chuyến bay trên máy bay ném bom ANT-37bis xuyên đất nước từ Moscow đến khu vực Viễn Đông.
Năm 1937, Grizodubova trở thành phi công nổi tiếng khi lập 5 kỷ lục thế giới về độ cao, tầm bay và tốc độ trong đội ngũ những phụ nữ lái máy bay hạng nhẹ. Danh tiếng của nữ phi công Grizodubova ngày càng tăng cao khi bà thực hiện chuyến bay trên máy bay ném bom ANT-37bis xuyên đất nước từ Moscow đến khu vực Viễn Đông.
Vào ngày 24 - 25/9/1938, phi công Grizodubova, lái phụ Polina Osipenko và hoa tiêu Marina Raskova thực hiện chuyến bay trên máy bay Rodina. Tổ bay của bà thực hiện chuyến hành trình dài 6.450 km trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt suốt 26 giờ 29 phút. Theo đó, Grizodubova và đồng đội lập kỷ lục về phạm vi bay với một phi hành đoàn đều là phụ nữ.
Vào ngày 24 - 25/9/1938, phi công Grizodubova, lái phụ Polina Osipenko và hoa tiêu Marina Raskova thực hiện chuyến bay trên máy bay Rodina. Tổ bay của bà thực hiện chuyến hành trình dài 6.450 km trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt suốt 26 giờ 29 phút. Theo đó, Grizodubova và đồng đội lập kỷ lục về phạm vi bay với một phi hành đoàn đều là phụ nữ.
Trong chuyến hành trình ấy, tổ bay của phi công Grizodubova mắc phải lỗi điều hướng. Sau khi quay đầu, máy bay mất rất nhiều nhiên liệu nên không kịp về sân bay. Theo đó, tổ bay buộc phải hạ cánh xuống một đầm lầy ở rừng taiga, cách khu dân cư gần nhất 70 km. Sau 9 ngày tìm kiếm, giới chức trách Liên Xô mới tìm thấy phi công Grizodubova và các đồng đội. Khi trở về an toàn, nhóm của phi công Grizodubova trở thành những phụ nữ đầu tiên được phong tặng danh hiệu Anh hùng Liên Xô.
Trong chuyến hành trình ấy, tổ bay của phi công Grizodubova mắc phải lỗi điều hướng. Sau khi quay đầu, máy bay mất rất nhiều nhiên liệu nên không kịp về sân bay. Theo đó, tổ bay buộc phải hạ cánh xuống một đầm lầy ở rừng taiga, cách khu dân cư gần nhất 70 km. Sau 9 ngày tìm kiếm, giới chức trách Liên Xô mới tìm thấy phi công Grizodubova và các đồng đội. Khi trở về an toàn, nhóm của phi công Grizodubova trở thành những phụ nữ đầu tiên được phong tặng danh hiệu Anh hùng Liên Xô.
Đến năm 1942, Grizodubova chỉ huy của Trung đoàn Không quân Tầm xa 101 gồm toàn các phi công nam. Dù là nữ nhưng bà khiến cấp dưới nể phục khi thực hiện 200 phi vụ, trong đó có 132 chuyến bay đêm.
Đến năm 1942, Grizodubova chỉ huy của Trung đoàn Không quân Tầm xa 101 gồm toàn các phi công nam. Dù là nữ nhưng bà khiến cấp dưới nể phục khi thực hiện 200 phi vụ, trong đó có 132 chuyến bay đêm.
Tuy nhiên sau đó, phi công Grizodubova gặp xung đột với chỉ huy lực lượng hàng không tầm xa, Nguyên soái Không quân Alexander Yevgenievich Golovano trong vấn đề chống lại cấp trên và yêu cầu thăng lên cấp tướng.
Tuy nhiên sau đó, phi công Grizodubova gặp xung đột với chỉ huy lực lượng hàng không tầm xa, Nguyên soái Không quân Alexander Yevgenievich Golovano trong vấn đề chống lại cấp trên và yêu cầu thăng lên cấp tướng.
Theo đó, vụ việc này được đưa ra tòa án binh nhưng không bao giờ xét xử. Dù vậy, sau sự việc này, bà Grizodubova rời khỏi lực lượng vũ trang. Bà không bao giờ đưa ra bình luận về cuộc xung đột với Nguyên soái Golovano khiến công chúng vô cùng tò mò thực hư câu chuyện này như thế nào bởi sự việc mới do một bên tường thuật.
Theo đó, vụ việc này được đưa ra tòa án binh nhưng không bao giờ xét xử. Dù vậy, sau sự việc này, bà Grizodubova rời khỏi lực lượng vũ trang. Bà không bao giờ đưa ra bình luận về cuộc xung đột với Nguyên soái Golovano khiến công chúng vô cùng tò mò thực hư câu chuyện này như thế nào bởi sự việc mới do một bên tường thuật.
Về sau, bà Grizodubova tham gia và có nhiều đóng góp trong việc phát triển hệ thống thiết bị điện tử cho lĩnh vực hàng không quân sự và dân dụng của Liên Xô. Năm 1986, bà được phong tặng danh hiệu Anh hùng Lao động Xã hội Chủ nghĩa.
Về sau, bà Grizodubova tham gia và có nhiều đóng góp trong việc phát triển hệ thống thiết bị điện tử cho lĩnh vực hàng không quân sự và dân dụng của Liên Xô. Năm 1986, bà được phong tặng danh hiệu Anh hùng Lao động Xã hội Chủ nghĩa.
Mời độc giả xem video: Gặp lại nữ phi công đầu tiên của Việt Nam. Nguồn: HANOITV.

Top tin bài hot nhất

G-Dragon - 'ông hoàng' Kpop sắp tới Việt Nam giàu cỡ nào?

G-Dragon - 'ông hoàng' Kpop sắp tới Việt Nam giàu cỡ nào?

15/05/2025 14:02
Vì sao Tổng Giám đốc Petrolimex Đào Nam Hải bị tạm đình chỉ chức vụ?

Vì sao Tổng Giám đốc Petrolimex Đào Nam Hải bị tạm đình chỉ chức vụ?

09/05/2025 06:54
Chân dung tỷ phú Trung Quốc sở hữu đất nhiều nhất ở Mỹ

Chân dung tỷ phú Trung Quốc sở hữu đất nhiều nhất ở Mỹ

17/05/2025 08:02
'Đại gia một thời' Angimex miễn nhiệm lãnh đạo vì quản lý yếu kém

'Đại gia một thời' Angimex miễn nhiệm lãnh đạo vì quản lý yếu kém

25/04/2025 08:30
Chủ tịch Trần Bá Dương tiết lộ thời điểm HAGL Agrico thoát lỗ

Chủ tịch Trần Bá Dương tiết lộ thời điểm HAGL Agrico thoát lỗ

28/04/2025 07:00

Bạn có thể quan tâm

Chân dung tỷ phú Trung Quốc sở hữu đất nhiều nhất ở Mỹ

Chân dung tỷ phú Trung Quốc sở hữu đất nhiều nhất ở Mỹ

Cường Đô la: Toyota 86 là chiếc xe mang lại cảm xúc lạ nhất

Cường Đô la: Toyota 86 là chiếc xe mang lại cảm xúc lạ nhất

G-Dragon - 'ông hoàng' Kpop sắp tới Việt Nam giàu cỡ nào?

G-Dragon - 'ông hoàng' Kpop sắp tới Việt Nam giàu cỡ nào?

Chim Jacu thải ra đặc sản đắt tới 40 triệu đồng/kg

Chim Jacu thải ra đặc sản đắt tới 40 triệu đồng/kg

TSKH Phan Xuân Dũng: “Nghị quyết 57 thể hiện tầm nhìn đột phá“

TSKH Phan Xuân Dũng: “Nghị quyết 57 thể hiện tầm nhìn đột phá“

Ông Đỗ Xuân Lập từ nhiệm tại Phú Tài sau bê bối đánh bạc

Ông Đỗ Xuân Lập từ nhiệm tại Phú Tài sau bê bối đánh bạc

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status