Cúc họa mi xuất hiện sớm, giá cao vẫn hút người mua

Hiện nay, giá cúc họa mi dao động từ 80.000-90.000 đồng/bó, dù khá cao nhưng vẫn hút người mua.

Cuc hoa mi xuat hien som, gia cao van hut nguoi mua
Năm nay, cúc họa mi có sớm hơn mọi năm, hiện được bán với mức giá từ 80.000-90.000 đồng/bó 
Theo chủ một số chủ cửa hàng hoa ở phố Ngân Sơn, Nguyễn Văn Linh và một số tiểu thương ở chợ Đông Ngô Quyền (TP Hải Dương), năm nay, cúc họa mi có sớm hơn khoảng 20 ngày so với năm ngoái. Do đầu mùa nên giá hoa tương đối cao, hiện ở mức 80.000-90.000 đồng/bó. Dù giá cao nhưng hoa cúc họa mi vẫn hút người mua.
Theo các tiểu thương, thời điểm này, những bó hoa cúc họa mi được lấy từ các vùng trồng hoa ở Hà Nội. Cúc họa mi thường được gieo mầm từ tháng 5, đến cuối tháng 10, đầu tháng 11 thì nở hoa nên thường được gọi là hoa “báo đông”. Loài hoa này chỉ nở trong vòng 1 tháng.
Nhiều năm trở lại đây, cúc họa mi đã tạo “cơn sốt”, thường được nhiều người tìm mua. Không chỉ để trưng bày, nhiều người còn lựa chọn hoa cúc họa mi làm phụ kiện chụp ảnh để lưu lại những bộ ảnh kỷ niệm.

Thướt tha bên cúc hoạ mi xưa rồi, giờ biểu cảm này mới hợp trend

(Kiến Thức) - Chẳng xúng xinh áo dài, thướt tha thả dáng, hình ảnh các em bé mếu máo, giận dỗi trong vườn cúc hoạ mi khiến nhiều người thích thú.

Thuot tha ben cuc hoa mi xua roi, gio bieu cam nay moi hop trend
 Hà Nội chớm vào đông cũng là lúc mùa cúc hoạ mi tới. Cứ đến dịp này, chị em lại hò nhau xúng xính áo dài ra "thả dáng" chụp ảnh trong vườn cúc.

Vay vốn ngân hàng như thế nào lợi nhất?

Nếu khách hàng vay với lãi suất 13-15%/năm, trong khi tài sản chỉ kỳ vọng tăng giá ở mức thấp hơn, thì việc đi vay đã gián tiếp chuyển phần lợi nhuận tăng trưởng để "nuôi" ngân hàng.

Những khoản vay không phải lúc nào cũng mang lại phiền phức. Trong một số trường hợp, vay vốn tín dụng là đòn bẩy, mở ra hướng đầu tư làm giàu đầy tiềm năng.

Bát nháo mua bán hàng hóa giá rẻ trên mạng xã hội

Nhiều người tiêu dùng bị hoa mắt bởi hàng hóa giá rẻ trên các nền tảng mạng xã hội

Bán hàng bằng hình thức livestream (phát sóng trực tiếp) trên các nền tảng mạng xã hội như Facebook, TikTok… đang trở nên quen thuộc đối với nhiều người. Không ít người tiêu dùng đã bị mê hoặc, thậm chí nghiện hình thức mua sắm này khi các nhà bán hàng liên tục hô khẩu hiệu "giảm sập sàn", "không đâu rẻ hơn", "rẻ vô địch", "cam kết hoàn tiền nếu không đúng sự thật"…

Quảng cáo một đằng, chất lượng một nẻo