Clip thiết kế, chế tạo máy bay vận tải Il-476 Nga

(Kiến Thức) - Đoạn clip đồ họa pha lẫn thực tế rất đẹp về quá trình thiết kế, chế tạo máy bay vận tải hạng nặng thế hệ mới Il-476 của Nga.


Il-476 hay còn gọi là Il-76MD-90A là biến thể nâng cấp lớn của dòng máy bay vận tải hạng nặng, tầm xa Il-76 do Liên hiệp sản xuất hàng không Ilyushin/Tashkent thiết kế, chế tạo cho Không quân Liên Xô hay Nga ngày này và phục vụ xuất khẩu tới nhiều quốc gia trên thế giới.
Il-476.
 Il-476.
Điểm mới trên Il-476 nằm ở thiết kế buồng lái kính mới, cập nhật hệ thống điện tử hàng không và đặc biệt là động cơ phản lực Aviadvigatel PS-90A.
Nhờ các nâng cấp mới, Il-476 đã tăng tải trọng hàng hóa lên 60 tấn (so với 48 tấn trên biến thể Il-76MD phổ biến), tốc độ bay tối đa khoảng 900 km/h, tầm bay 4.300km, trần bay 13.000m.

Il-476: “ngựa thồ hàng không” 60 tấn của Nga

Il-76MD-90A (hay còn được gọi là Il-476) là biến thể hiện đại hóa của dòng Il-76 với một số thay đổi trong hệ thống điện tử hàng không và động cơ.
Il-76MD-90A (hay còn được gọi là Il-476) là biến thể hiện đại hóa của dòng Il-76 với một số thay đổi trong hệ thống điện tử hàng không và động cơ.

Biến thể mới này được sản xuất tại nhà máy Aviastar-SP ở Ulyanovsk (Nga).
Biến thể mới này được sản xuất tại nhà máy Aviastar-SP ở Ulyanovsk (Nga).

Mẫu vận tải cơ này có hệ thống, vũ khí và cấu trúc hiện đại hơn so với các biến thể trước.
Mẫu vận tải cơ này có hệ thống, vũ khí và cấu trúc hiện đại hơn so với các biến thể trước.

Tải trọng tối đa của máy bay vận tải Il-76MD-90A tăng lên 60 tấn (trọng lượng cất cánh tối đa khoảng 200 tấn), trong khi biến thể cũ Il-76MD chỉ có 48 tấn.
Tải trọng tối đa của máy bay vận tải Il-76MD-90A tăng lên 60 tấn (trọng lượng cất cánh tối đa khoảng 200 tấn), trong khi biến thể cũ Il-76MD chỉ có 48 tấn.

Nó được thiết kế với cánh đuôi hình chữ T.
 Nó được thiết kế với cánh đuôi hình chữ T. 

Il-76MD-90A trang bị 4 động cơ tuốc bin phản lực PS-90A cực khỏe nhưng lại tiết kiệm nhiên liệu hơn.
Il-76MD-90A trang bị 4 động cơ tuốc bin phản lực PS-90A cực khỏe nhưng lại tiết kiệm nhiên liệu hơn.

Cấu tạo hai cánh và cột càng đã được cải thiện, nhờ đó máy bay mới có thể hạ cánh ngay cả tại các sân bay cấp thấp.
Cấu tạo hai cánh và cột càng đã được cải thiện, nhờ đó máy bay mới có thể hạ cánh ngay cả tại các sân bay cấp thấp.

Buồng lái máy bay được hiện đại hóa với màn hình tinh thể lỏng đa năng hiển thị một cách trực quan, dễ dàng hơn so với buồng lái chi chít đồng hồ trước đây.
Buồng lái máy bay được hiện đại hóa với màn hình tinh thể lỏng đa năng hiển thị một cách trực quan, dễ dàng hơn so với buồng lái chi chít đồng hồ trước đây.
Mũi máy bay.
Mũi máy bay.

Khoang chứa hàng của Il-76MD-90A có khả năng chở tới 60 tấn hàng hóa (vũ khí, đạn được thậm chí là xe bọc thép, trực thăng) và hàng trăm binh lính.
Khoang chứa hàng của Il-76MD-90A có khả năng chở tới 60 tấn hàng hóa (vũ khí, đạn được thậm chí là xe bọc thép, trực thăng) và hàng trăm binh lính.

Cận cảnh bộ càng bánh đáp của máy bay.
Cận cảnh bộ càng bánh đáp của máy bay.

Chiếc máy bay chuẩn bị lăn bánh ra đường băng thực hiện cất cánh thử nghiệm.
Chiếc máy bay chuẩn bị lăn bánh ra đường băng thực hiện cất cánh thử nghiệm.

Il-76MD-90A có kích thước "khủng" với chiều dài 46,59m, sải cánh 50,5m, cao 14,76m, trọng lượng cất cánh tối đa khoảng 200 tấn.
Il-76MD-90A có kích thước "khủng" với chiều dài 46,59m, sải cánh 50,5m, cao 14,76m, trọng lượng cất cánh tối đa khoảng 200 tấn.

4 động cơ cực khỏe PS-90 cho phép máy bay đạt tốc độ tối đa 900km/h, trần bay 13.000m.
4 động cơ cực khỏe PS-90 cho phép máy bay đạt tốc độ tối đa 900km/h, trần bay 13.000m.

"Ngựa thồ hàng không" khổng lồ Il-76MD-90A cất cánh.
"Ngựa thồ hàng không" khổng lồ Il-76MD-90A cất cánh.
Dự kiến, trong tương lai gần Trung Quốc có thể mua một số chiếc thuộc biến thể Il-76MD-90A.
Dự kiến, trong tương lai gần Trung Quốc có thể mua một số chiếc thuộc biến thể Il-76MD-90A.

Chiêm ngưỡng “ngựa thồ hàng không” quái dị của Liên Xô

(Kiến Thức) - Chiếc máy bay vận tải thiết kế bố trí động cơ, bộ càng hạ cánh khác với máy bay thời nay và nhất là trên lưng mang theo container hình quả trứng.

Đó là những mô tả về chiếc vận tải cơ VM-T Atlant – thiết kế độc đáo nhưng cũng kỳ quái của nhà thiết kế Vladimir Mikhailovich Myasischev, được chế tạo từ đầu những năm 1980.
 Đó là những mô tả về chiếc vận tải cơ VM-T Atlant – thiết kế độc đáo nhưng cũng kỳ quái của nhà thiết kế Vladimir Mikhailovich Myasischev, được chế tạo từ đầu những năm 1980.