Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Quân sự

Chuyên gia Nga giải thích tại sao đối phương phải rút lui khi gặp MiG-31

19/04/2021 15:30

Theo chuyên gia quân sự Yuri Knutov, mọi máy bay quân sự nước ngoài khi bị MiG-31 đánh chặn đều chỉ có một lựa chọn là rút lui, nguyên nhân do đâu?

Theo Việt Dũng/ANTĐ
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
“ Tiêm kích MiG-31 thuộc biên chế Lực lượng hàng không vũ trụ Nga, có khả năng đánh chặn bất kỳ mục tiêu trên không nào”.
“ Tiêm kích MiG-31 thuộc biên chế Lực lượng hàng không vũ trụ Nga, có khả năng đánh chặn bất kỳ mục tiêu trên không nào”.
Chuyên gia quân sự Yuri Knutov - Giám đốc Bảo tàng Lực lượng Phòng không Nga đã nhắc lại điều này trên sóng của đài Sputnik, khi được hỏi về việc chiến đấu cơ MiG-31 đã đánh chặn và hộ tống một máy bay trinh sát RC-135 của Mỹ xuất hiện gần bờ biển Kamchatka.
Chuyên gia quân sự Yuri Knutov - Giám đốc Bảo tàng Lực lượng Phòng không Nga đã nhắc lại điều này trên sóng của đài Sputnik, khi được hỏi về việc chiến đấu cơ MiG-31 đã đánh chặn và hộ tống một máy bay trinh sát RC-135 của Mỹ xuất hiện gần bờ biển Kamchatka.
Theo Bộ Quốc phòng Nga, tiêm kích đánh chặn MiG-31 đã cất cánh từ một sân bay ở Kamchatka để xác định và hộ tống một máy bay nước ngoài đang do thám. Phi hành đoàn MiG-31 sau đó xác định mục tiêu là máy bay trinh sát chiến lược RC-135 của Không quân Mỹ.
Theo Bộ Quốc phòng Nga, tiêm kích đánh chặn MiG-31 đã cất cánh từ một sân bay ở Kamchatka để xác định và hộ tống một máy bay nước ngoài đang do thám. Phi hành đoàn MiG-31 sau đó xác định mục tiêu là máy bay trinh sát chiến lược RC-135 của Không quân Mỹ.
Chiếc MiG-31 đã hộ tống nó qua Thái Bình Dương. Sau khi máy bay Mỹ quay đầu và chuyển hướng khác, tiêm kích MiG-31 đã quay trở lại sân bay.
Chiếc MiG-31 đã hộ tống nó qua Thái Bình Dương. Sau khi máy bay Mỹ quay đầu và chuyển hướng khác, tiêm kích MiG-31 đã quay trở lại sân bay.
Một số hình ảnh ghi lại cảnh máy bay Mỹ bị tiêm kích Nga ngăn chặn đã được Bộ Quốc phòng Nga công bố, trong đó cũng làm rõ rằng hành động của MiG-31 hoàn toàn tuân thủ các quy tắc quốc tế.
Một số hình ảnh ghi lại cảnh máy bay Mỹ bị tiêm kích Nga ngăn chặn đã được Bộ Quốc phòng Nga công bố, trong đó cũng làm rõ rằng hành động của MiG-31 hoàn toàn tuân thủ các quy tắc quốc tế.
Nhận định về vụ việc, Giám đốc Bảo tàng Lực lượng Phòng không Nga Yuri Knutov lưu ý, không có mục tiêu nào trên không mà tiêm kích chiến đấu MiG-31 không thể đánh chặn.
Nhận định về vụ việc, Giám đốc Bảo tàng Lực lượng Phòng không Nga Yuri Knutov lưu ý, không có mục tiêu nào trên không mà tiêm kích chiến đấu MiG-31 không thể đánh chặn.
“Chiếc tiêm kích này có tốc độ rất cao, nếu cần có thể đuổi kịp bất kỳ mục tiêu nào”, chuyên gia Knutov nói.
“Chiếc tiêm kích này có tốc độ rất cao, nếu cần có thể đuổi kịp bất kỳ mục tiêu nào”, chuyên gia Knutov nói.
Ông Knutov cũng nhắc lại rằng máy bay chiến đấu MiG-31 được trang bị radar rất mạnh và vũ khí tên lửa đầy uy lực, điều mà tất cả các đối thủ tiềm tàng đều biết đến.
Ông Knutov cũng nhắc lại rằng máy bay chiến đấu MiG-31 được trang bị radar rất mạnh và vũ khí tên lửa đầy uy lực, điều mà tất cả các đối thủ tiềm tàng đều biết đến.
Trước thực tế trên, mọi phi công nước ngoài đều không muốn dính líu tới chiếc máy bay này, và khi nhìn thấy nó thì đối thủ chỉ còn đường lảng tránh.
Trước thực tế trên, mọi phi công nước ngoài đều không muốn dính líu tới chiếc máy bay này, và khi nhìn thấy nó thì đối thủ chỉ còn đường lảng tránh.
“MiG-31 thường được điều động để đánh chặn máy bay trinh sát, đôi khi là máy bay ném bom xuất hiện trong khu vực biên giới của nước Nga”, chuyên gia Yuri Knutov cho hay.
“MiG-31 thường được điều động để đánh chặn máy bay trinh sát, đôi khi là máy bay ném bom xuất hiện trong khu vực biên giới của nước Nga”, chuyên gia Yuri Knutov cho hay.
Cần nói thêm về việc trong những năm gần đây, tần suất hoạt động của phi cơ quân sự nước ngoài đến gần biên giới Nga không ngừng tăng lên.
Cần nói thêm về việc trong những năm gần đây, tần suất hoạt động của phi cơ quân sự nước ngoài đến gần biên giới Nga không ngừng tăng lên.
Ví dụ, máy bay trinh sát của không quân NATO được các chuyên gia của lực lượng kỹ thuật vô tuyến Nga phát hiện gần biên giới vào năm 2020 cao hơn 40% so với năm 2019.
Ví dụ, máy bay trinh sát của không quân NATO được các chuyên gia của lực lượng kỹ thuật vô tuyến Nga phát hiện gần biên giới vào năm 2020 cao hơn 40% so với năm 2019.
Mặc dù theo chuyên gia Knutov thì MiG-31 là phương tiện tác chiến cực kỳ đáng sợ, nhưng giới phân tích phương Tây cho rằng việc một máy bay không có khả năng không chiến như RC-135U hay P-8A rút lui khi gặp nó là điều dễ hiểu.
Mặc dù theo chuyên gia Knutov thì MiG-31 là phương tiện tác chiến cực kỳ đáng sợ, nhưng giới phân tích phương Tây cho rằng việc một máy bay không có khả năng không chiến như RC-135U hay P-8A rút lui khi gặp nó là điều dễ hiểu.
Tuy nhiên đối với tiêm kích tối tân thì MiG-31 chưa chắc đã là mối đe dọa, tốc độ quá nhanh đi kèm khả năng cơ động rất thấp khiến MiG-31 bị so sánh như một quả tên lửa biết bay, không thể bám sát chiến đấu cơ có độ linh hoạt cao.
Tuy nhiên đối với tiêm kích tối tân thì MiG-31 chưa chắc đã là mối đe dọa, tốc độ quá nhanh đi kèm khả năng cơ động rất thấp khiến MiG-31 bị so sánh như một quả tên lửa biết bay, không thể bám sát chiến đấu cơ có độ linh hoạt cao.
Ngoài ra radar Zaslon-M của MiG-31 cũng là loại lạc hậu, khó lòng dẫn bắn chính xác cho tên lửa không đối không tầm xa, chưa kể kích thước quá lớn của chiếc MiG-31 cũng khiến nó lâm vào cảnh “bị thấy trước và bị bắn trước”.
Ngoài ra radar Zaslon-M của MiG-31 cũng là loại lạc hậu, khó lòng dẫn bắn chính xác cho tên lửa không đối không tầm xa, chưa kể kích thước quá lớn của chiếc MiG-31 cũng khiến nó lâm vào cảnh “bị thấy trước và bị bắn trước”.

Bạn có thể quan tâm

Lữ đoàn Azov chịu tổn thất nặng ở mặt trận Lyman

Lữ đoàn Azov chịu tổn thất nặng ở mặt trận Lyman

Tích hợp UAV vào đạn 155mm, pháo binh Trung Quốc nhân đôi sức mạnh

Tích hợp UAV vào đạn 155mm, pháo binh Trung Quốc nhân đôi sức mạnh

UAV mồi nhử Nga bị bắn hạ trên bầu trời Kiev

UAV mồi nhử Nga bị bắn hạ trên bầu trời Kiev

Israel chuẩn bị vũ khí từ nhiều thập kỷ để tấn công Iran

Israel chuẩn bị vũ khí từ nhiều thập kỷ để tấn công Iran

Israel “đập nát như cám” radar chống tàng hình Iran ngay trong giờ đầu tiên

Israel “đập nát như cám” radar chống tàng hình Iran ngay trong giờ đầu tiên

Chỉ huy chiến trường trở thành mục tiêu tấn công của Nga và Ukraine

Chỉ huy chiến trường trở thành mục tiêu tấn công của Nga và Ukraine

Nga hủy hệ thống phòng không Patriot của Ukraine

Nga hủy hệ thống phòng không Patriot của Ukraine

Ukraine dùng UAV tấn công tầm xa tập kích nhiều mục tiêu ở Crimea

Ukraine dùng UAV tấn công tầm xa tập kích nhiều mục tiêu ở Crimea

Triều Tiên sử dụng hệ thống phòng không Pantsir-S1 của Nga để bảo vệ Bình Nhưỡng

Triều Tiên sử dụng hệ thống phòng không Pantsir-S1 của Nga để bảo vệ Bình Nhưỡng

Tàu không người lái Ukraine tung chiêu mới

Tàu không người lái Ukraine tung chiêu mới

Chiến dịch không kích Iran của Israel sẽ không thành nếu lực lượng này

Chiến dịch không kích Iran của Israel sẽ không thành nếu lực lượng này

150 tỷ đô ngân sách quốc phòng Mỹ vừa thông qua chi vào đâu?

150 tỷ đô ngân sách quốc phòng Mỹ vừa thông qua chi vào đâu?

Top tin bài hot nhất

UAV mồi nhử Nga bị bắn hạ trên bầu trời Kiev

UAV mồi nhử Nga bị bắn hạ trên bầu trời Kiev

08/07/2025 13:30
Israel chuẩn bị vũ khí từ nhiều thập kỷ để tấn công Iran

Israel chuẩn bị vũ khí từ nhiều thập kỷ để tấn công Iran

08/07/2025 07:00
Lữ đoàn Azov chịu tổn thất nặng ở mặt trận Lyman

Lữ đoàn Azov chịu tổn thất nặng ở mặt trận Lyman

08/07/2025 19:33
Tích hợp UAV vào đạn 155mm, pháo binh Trung Quốc nhân đôi sức mạnh

Tích hợp UAV vào đạn 155mm, pháo binh Trung Quốc nhân đôi sức mạnh

08/07/2025 15:38
Loài côn trùng tưởng đã tuyệt chủng bỗng tái xuất thần kỳ

Loài côn trùng tưởng đã tuyệt chủng bỗng tái xuất thần kỳ

08/07/2025 06:40

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status