Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

VietnamDaily Relax

Chuyện gì sẽ xảy ra cho loài người nếu mặt trời biến mất?

02/09/2022 18:40

Khi đó, hành tinh sẽ đóng băng, bầu khí quyển biến mất và nhân loại phải cố gắng sống sót một cách tuyệt vọng.

Lê Trang (theo ScienceABC)

Ca sỹ Mỹ Tâm vướng tin đồn mang bầu giàu cỡ nào?

Tân Tổng giám đốc SHB Ngô Thu Hà có bằng Tiến sỹ Kinh tế

Vì sao tiền gửi thanh toán tuột mốc 1 triệu tỷ đồng trong quý 2?

Lợi nhuận của Lọc hóa dầu Bình Sơn giảm mạnh trong tháng 7

Ngắm căn penthouse dát 200 cây vàng ở Hà Nội

Nhân loại đã quá quen với các điều kiện môi trường xung quanh (ví dụ: oxy và các khí khác, nước, ánh sáng mặt trời và thậm chí cả bụi) đến nỗi chúng ta hầu như luôn coi chúng là điều hiển nhiên.
Nhân loại đã quá quen với các điều kiện môi trường xung quanh (ví dụ: oxy và các khí khác, nước, ánh sáng mặt trời và thậm chí cả bụi) đến nỗi chúng ta hầu như luôn coi chúng là điều hiển nhiên.
Tuy nhiên, bạn có bao giờ tự hỏi nếu Mặt trời đột nhiên biến mất thì sẽ như thế nào? Điều gì sẽ xảy ra với các sao chổi, vệ tinh, hành tinh và các thiên thể khác của hệ mặt trời? Quan trọng hơn, điều gì sẽ xảy ra với chúng ta?
Tuy nhiên, bạn có bao giờ tự hỏi nếu Mặt trời đột nhiên biến mất thì sẽ như thế nào? Điều gì sẽ xảy ra với các sao chổi, vệ tinh, hành tinh và các thiên thể khác của hệ mặt trời? Quan trọng hơn, điều gì sẽ xảy ra với chúng ta?
Mặt trời là một ngôi sao khổng lồ nằm ngay giữa hệ Mặt trời của chúng ta. Đó là một quả cầu lửa khổng lồ luôn "bùng cháy", do các yếu tố cấu thành của nó, và cho đến nay nó là nguồn năng lượng quan trọng nhất để duy trì sự sống trên Trái đất.
Mặt trời là một ngôi sao khổng lồ nằm ngay giữa hệ Mặt trời của chúng ta. Đó là một quả cầu lửa khổng lồ luôn "bùng cháy", do các yếu tố cấu thành của nó, và cho đến nay nó là nguồn năng lượng quan trọng nhất để duy trì sự sống trên Trái đất.
Không chỉ Trái đất, mà tất cả các thiên thể khác trong hệ Mặt trời của đều bị "khóa" trong quỹ đạo hình elip xung quanh Mặt trời.
Không chỉ Trái đất, mà tất cả các thiên thể khác trong hệ Mặt trời của đều bị "khóa" trong quỹ đạo hình elip xung quanh Mặt trời.
Công bằng mà nói, Mặt trời là "đấng quyền năng tối cao" của hệ Mặt trời, giữ cho mọi thứ luôn trong trạng thái ổn định.
Công bằng mà nói, Mặt trời là "đấng quyền năng tối cao" của hệ Mặt trời, giữ cho mọi thứ luôn trong trạng thái ổn định.
Như đã đề cập trước đó, các hành tinh và các thiên thể khác xoay quanh Mặt trời theo quỹ đạo hình elip. Nói chính xác hơn, tất cả các hành tinh đều ở trong trạng thái rơi tự do liên tục về phía Mặt trời.
Như đã đề cập trước đó, các hành tinh và các thiên thể khác xoay quanh Mặt trời theo quỹ đạo hình elip. Nói chính xác hơn, tất cả các hành tinh đều ở trong trạng thái rơi tự do liên tục về phía Mặt trời.
Do đó, nếu Mặt trời biến mất một cách kỳ diệu khỏi hệ Mặt trời, mọi hành tinh sẽ tiếp tục chuyển động về phía trước của chúng và cuối cùng chạy ra ngoài ranh giới của hệ Mặt trời.
Do đó, nếu Mặt trời biến mất một cách kỳ diệu khỏi hệ Mặt trời, mọi hành tinh sẽ tiếp tục chuyển động về phía trước của chúng và cuối cùng chạy ra ngoài ranh giới của hệ Mặt trời.
Trái đất quay quanh Mặt trời với tốc độ đáng kinh ngạc là 67.000 dặm một giờ (107.826,05 km/ph). Trong trường hợp đột ngột mất đi lực hấp dẫn của Mặt trời, Trái đất sẽ bắn ra khỏi quỹ đạo của nó với cùng tốc độ khủng khiếp đó!
Trái đất quay quanh Mặt trời với tốc độ đáng kinh ngạc là 67.000 dặm một giờ (107.826,05 km/ph). Trong trường hợp đột ngột mất đi lực hấp dẫn của Mặt trời, Trái đất sẽ bắn ra khỏi quỹ đạo của nó với cùng tốc độ khủng khiếp đó!
Vậy còn các sinh vật sống trên Trái đất thì sao?
Vậy còn các sinh vật sống trên Trái đất thì sao?
Trước hết, bạn nên biết rằng Trái đất sẽ không tối ngay lập tức. Ánh sáng từ Mặt trời mất khoảng 8 phút để đến hành tinh của chúng ta.
Trước hết, bạn nên biết rằng Trái đất sẽ không tối ngay lập tức. Ánh sáng từ Mặt trời mất khoảng 8 phút để đến hành tinh của chúng ta.
Do đó, chính xác là sẽ mất khá lâu trước khi từng tia nắng cuối cùng đến trên hành tinh của chúng ta, trước khi Trái đất chìm trong bóng tối hoàn toàn (mặc dù vậy, vẫn sẽ có ánh sáng nhân tạo và các ngôi sao vẫn tỏa sáng).
Do đó, chính xác là sẽ mất khá lâu trước khi từng tia nắng cuối cùng đến trên hành tinh của chúng ta, trước khi Trái đất chìm trong bóng tối hoàn toàn (mặc dù vậy, vẫn sẽ có ánh sáng nhân tạo và các ngôi sao vẫn tỏa sáng).
Nếu bạn đang ở phía bên của hành tinh quay mặt ra xa Mặt trời (tức là vào ban đêm), thì mặt trăng cũng sẽ tối đi, vì nó sẽ không còn ánh sáng của Mặt trời để phản chiếu.
Nếu bạn đang ở phía bên của hành tinh quay mặt ra xa Mặt trời (tức là vào ban đêm), thì mặt trăng cũng sẽ tối đi, vì nó sẽ không còn ánh sáng của Mặt trời để phản chiếu.
Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa là chúng ta sẽ được giữ ấm vĩnh viễn khi không có Mặt trời. Trong một vài ngày sau đó, nhiệt độ trên Trái đất sẽ giảm xuống dưới mức đóng băng vài chục độ, và trong vài tuần nữa, nó sẽ khá gần với độ không tuyệt đối, điều này chắc chắn sẽ không dễ dàng với chúng ta.
Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa là chúng ta sẽ được giữ ấm vĩnh viễn khi không có Mặt trời. Trong một vài ngày sau đó, nhiệt độ trên Trái đất sẽ giảm xuống dưới mức đóng băng vài chục độ, và trong vài tuần nữa, nó sẽ khá gần với độ không tuyệt đối, điều này chắc chắn sẽ không dễ dàng với chúng ta.
Bầu khí quyển cũng sẽ đóng băng và rơi xuống Trái đất, khiến chúng ta hoàn toàn phải tiếp xúc với các sóng bức xạ có hại lan truyền trong không gian.
Bầu khí quyển cũng sẽ đóng băng và rơi xuống Trái đất, khiến chúng ta hoàn toàn phải tiếp xúc với các sóng bức xạ có hại lan truyền trong không gian.
Khi đó, hầu hết các sinh vật sống sẽ bị diệt vong, trừ những sinh vật sống dưới bề mặt, khi chúng nhận nhiệt từ lõi Trái đất. Nếu muốn tồn tại Trái đất sẽ phải đi vào quỹ đạo xung quanh một ngôi sao khác. Đó là ngôi sao có thể cung cấp ánh sáng và nhiệt lượng tương tự như Mặt trời. Tuy nhiên, cho đến khi điều đó xảy ra thì tất cả con người có thể đã biến mất từ lâu.
Khi đó, hầu hết các sinh vật sống sẽ bị diệt vong, trừ những sinh vật sống dưới bề mặt, khi chúng nhận nhiệt từ lõi Trái đất. Nếu muốn tồn tại Trái đất sẽ phải đi vào quỹ đạo xung quanh một ngôi sao khác. Đó là ngôi sao có thể cung cấp ánh sáng và nhiệt lượng tương tự như Mặt trời. Tuy nhiên, cho đến khi điều đó xảy ra thì tất cả con người có thể đã biến mất từ lâu.

Top tin bài hot nhất

Nhan sắc Lim Feng, gái xinh mới tố người yêu cũ “cắm sừng”

Nhan sắc Lim Feng, gái xinh mới tố người yêu cũ “cắm sừng”

16/05/2025 07:02
Ý Nhi dừng chân ở top 48 phần thi Tài năng Miss World 2025

Ý Nhi dừng chân ở top 48 phần thi Tài năng Miss World 2025

22/05/2025 14:02
Đàm Vĩnh Hưng hút ống kính khi tái xuất ở sự kiện

Đàm Vĩnh Hưng hút ống kính khi tái xuất ở sự kiện

18/05/2025 21:11
Cuộc sống của Thùy Tiên trước khi vướng vòng lao lý

Cuộc sống của Thùy Tiên trước khi vướng vòng lao lý

20/05/2025 08:50
Bí ẩn cấu trúc hình kim tự tháp sâu trong rừng Amazon

Bí ẩn cấu trúc hình kim tự tháp sâu trong rừng Amazon

09/05/2025 12:21

Bạn có thể quan tâm

Truyền thông quốc tế đưa tin về hôn lễ của Hồ Quỳnh Hương

Truyền thông quốc tế đưa tin về hôn lễ của Hồ Quỳnh Hương

Ý Nhi dừng chân ở top 48 phần thi Tài năng Miss World 2025

Ý Nhi dừng chân ở top 48 phần thi Tài năng Miss World 2025

Vì sao người xưa dùng đầu bò canh gác lăng mộ La Mã?

Vì sao người xưa dùng đầu bò canh gác lăng mộ La Mã?

Cuộc sống của Thùy Tiên trước khi vướng vòng lao lý

Cuộc sống của Thùy Tiên trước khi vướng vòng lao lý

Mê mẩn với 6 mẫu đồng hồ cực xa xỉ

Mê mẩn với 6 mẫu đồng hồ cực xa xỉ

Đàm Vĩnh Hưng hút ống kính khi tái xuất ở sự kiện

Đàm Vĩnh Hưng hút ống kính khi tái xuất ở sự kiện

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status