Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Thế giới

Chùm ảnh “nô lệ ở xưởng chế biến thủy sản” đoạt giải Pulitzer

20/04/2016 09:43

Phóng sự ảnh "Nô lệ ở xưởng chế biến thủy sản" của hãng tin AP cùng hình ảnh về tàu cá nước ngoài đánh bắt xa bờ được giải thưởng Pulitzer 2016.

Theo VOV

Loạt ảnh về khủng hoảng di cư của Reuters đoạt giải Pulitzer

Người Việt giành giải Pulitzer năm 2016

Công nhân người Thái Lan và Myanmar bị nhốt như nô lệ sau những "chấn song sắt"công ty sản xuất thủy sản của Thái Lan đặt tại Benjina, Indonesia. (ảnh: AP). Loạt ảnh về " nô lệ ở xưởng chế biến thủy sản" đã giúp AP đoạt giải Pulitzer.
Công nhân người Thái Lan và Myanmar bị nhốt như nô lệ sau những "chấn song sắt"công ty sản xuất thủy sản của Thái Lan đặt tại Benjina, Indonesia. (ảnh: AP). Loạt ảnh về " nô lệ ở xưởng chế biến thủy sản" đã giúp AP đoạt giải Pulitzer.
Kyaw Naing, một công nhân người Myanmar ngồi sau song sắt công ty chế biến thủy sản Benjina, Indonesia. Ảnh chụp ngày 27/11/2014. (ảnh: AP)
Kyaw Naing, một công nhân người Myanmar ngồi sau song sắt công ty chế biến thủy sản Benjina, Indonesia. Ảnh chụp ngày 27/11/2014. (ảnh: AP)
Anh Maung Soe, người Myanmar chỉ được cầm bản photo giấy phép lái tàu đánh bắt cá của bản thân, còn giấy tờ gốc bị công ty thu giữ. (ảnh: AP)
Anh Maung Soe, người Myanmar chỉ được cầm bản photo giấy phép lái tàu đánh bắt cá của bản thân, còn giấy tờ gốc bị công ty thu giữ. (ảnh: AP)
Công việc hàng ngày của công nhân công ty chế biến thủy sản Benjina, Indonesia là chuyển cá từ các tàu đánh bắt đến xưởng. (ảnh: AP)
Công việc hàng ngày của công nhân công ty chế biến thủy sản Benjina, Indonesia là chuyển cá từ các tàu đánh bắt đến xưởng. (ảnh: AP)
Những người công nhân sống trong cảnh giam cầm, cho tới thời điểm 4/4/2015, họ được chính quyền địa phương giải cứu. Ảnh là những người công nhân vừa được giải cứu đang chờ đến lượt mình trình báo. (ảnh: AP)
Những người công nhân sống trong cảnh giam cầm, cho tới thời điểm 4/4/2015, họ được chính quyền địa phương giải cứu. Ảnh là những người công nhân vừa được giải cứu đang chờ đến lượt mình trình báo. (ảnh: AP)
Những ngư dân quốc tịch Myanmar, từng làm việc cho công ty thủy sản tai tiếng của Thái Lan, đang chờ đến ngày được về quê. (ảnh: AP)
Những ngư dân quốc tịch Myanmar, từng làm việc cho công ty thủy sản tai tiếng của Thái Lan, đang chờ đến ngày được về quê. (ảnh: AP)
Ngày trở về quê của anh Myint Naing, người Myanmar hôm 16/5/2015. (ảnh: AP).
Ngày trở về quê của anh Myint Naing, người Myanmar hôm 16/5/2015. (ảnh: AP).
Myint Naing gặp lại mẹ Khin Than sau 22 năm xa quê đi làm lao động xứ người. (ảnh: AP)
Myint Naing gặp lại mẹ Khin Than sau 22 năm xa quê đi làm lao động xứ người. (ảnh: AP)
Anh được chị gái tắm cho sau khi về quê ở tỉnh Mon, Myanmar. (ảnh: AP)
Anh được chị gái tắm cho sau khi về quê ở tỉnh Mon, Myanmar. (ảnh: AP)
Anh hạnh phúc bên cháu gái và cháu trai của mình. (ảnh: AP)
Anh hạnh phúc bên cháu gái và cháu trai của mình. (ảnh: AP)
Theo lời kể của một người lái tàu cá cho công ty, họ phải đi đánh bắt xa gần khu vực Papua New Guinea. (Ảnh vệ tinh)
Theo lời kể của một người lái tàu cá cho công ty, họ phải đi đánh bắt xa gần khu vực Papua New Guinea. (Ảnh vệ tinh)
Lực lượng bảo vệ bờ biển Indonesia kiểm tra tàu cá Silver Sea 2 của chủ Thái Lan neo đậu ở tỉnh Aceh, Indonesia. (ảnh: AP)
Lực lượng bảo vệ bờ biển Indonesia kiểm tra tàu cá Silver Sea 2 của chủ Thái Lan neo đậu ở tỉnh Aceh, Indonesia. (ảnh: AP)
Lực lượng chức năng Indonesia yêu cầu các ngư dân trên tàu cá nước ngoài trình báo. (ảnh: AP)
Lực lượng chức năng Indonesia yêu cầu các ngư dân trên tàu cá nước ngoài trình báo. (ảnh: AP)
Lần theo những dấu hiệu bóc lột lao động, lực lượng an ninh Indonesia đã "phá được"vụ việc ở công ty chế biến thủy sản Benjina, Indonesia. (ảnh: AP)
Lần theo những dấu hiệu bóc lột lao động, lực lượng an ninh Indonesia đã "phá được"vụ việc ở công ty chế biến thủy sản Benjina, Indonesia. (ảnh: AP)
Giới chức Thái Lan cũng vào cuộc điều tra vụ bóc lột lao động của doanh nghiệp Thái tại Indonesia. Họ hoàn toàn bất ngờ khi phát hiện ra khu mộ của lao động nước ngoài ở Benjina, Indonesia. (ảnh: AP)
Giới chức Thái Lan cũng vào cuộc điều tra vụ bóc lột lao động của doanh nghiệp Thái tại Indonesia. Họ hoàn toàn bất ngờ khi phát hiện ra khu mộ của lao động nước ngoài ở Benjina, Indonesia. (ảnh: AP)

Top tin bài hot nhất

Trở về từ đám cưới, ô tô chở 5 người lao xuống vực sâu

Trở về từ đám cưới, ô tô chở 5 người lao xuống vực sâu

20/04/2025 20:31
Phát hiện thi thể không nguyên vẹn trong khuôn viên trường đại học

Phát hiện thi thể không nguyên vẹn trong khuôn viên trường đại học

08/05/2025 20:30
Kinh ngạc cuộc sống bộ tộc du mục cuối cùng ở Nepal

Kinh ngạc cuộc sống bộ tộc du mục cuối cùng ở Nepal

08/05/2025 07:10
Nữ sinh câm điếc bị nghi là AI vì quá xinh đẹp

Nữ sinh câm điếc bị nghi là AI vì quá xinh đẹp

23/04/2025 20:30
Bức ảnh gây sốt về Công chúa Anh 10 tuổi

Bức ảnh gây sốt về Công chúa Anh 10 tuổi

15/05/2025 12:50

Bạn có thể quan tâm

Câu chuyện sinh tồn phi thường của 6 chàng trai ở đảo hoang

Câu chuyện sinh tồn phi thường của 6 chàng trai ở đảo hoang

Ô tô va chạm xe tải, gia đình 5 người thiệt mạng

Ô tô va chạm xe tải, gia đình 5 người thiệt mạng

Israel mở chiến dịch quân sự mới tại Dải Gaza

Israel mở chiến dịch quân sự mới tại Dải Gaza

Lãnh đạo nhiều nước lên tiếng sau cuộc hòa đàm Nga - Ukraine

Lãnh đạo nhiều nước lên tiếng sau cuộc hòa đàm Nga - Ukraine

Loạt khoảnh khắc "độc nhất vô nhị" khiến người nhìn sửng sốt

Loạt khoảnh khắc "độc nhất vô nhị" khiến người nhìn sửng sốt

World Press Photo tạm ngừng ghi nhận tác giả bức ảnh “Em bé Napalm”

World Press Photo tạm ngừng ghi nhận tác giả bức ảnh “Em bé Napalm”

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status