Thiên hà cổ xưa nhất được con người phát hiện cho đến nay chính là một “chứng nhân vũ trụ” từ thời kỳ sơ khai, giúp giới khoa học hiểu rõ hơn về sự hình thành và tiến hóa của các thiên thể.
Ẩn mình cách Trái Đất khoảng 50 năm ánh sáng, sao lùn trắng BPM 37093 – còn được gọi là Lucy – là một trong những vật thể kỳ lạ và hấp dẫn nhất trong vũ trụ.
Các địa điểm này đều chứa những giá trị lịch sử, kiến trúc và văn hóa đặc sắc, đóng vai trò quan trọng trong việc nghiên cứu các nền văn minh cổ đại trên toàn thế giới.
Trong vũ trụ bao la, giữa những mặt trăng lặng lẽ quay quanh các hành tinh khổng lồ, Europa – một vệ tinh của sao Mộc – luôn khiến các nhà khoa học tò mò bởi vẻ đẹp lạnh lẽo và tiềm năng chứa đựng sự sống.
Giả thuyết “Cái chết nhiệt” – Heat Death - là một trong những kịch bản tận thế được các nhà vật lý học hiện đại nghiêm túc xem xét. Nó dự đoán một kết cục lạnh lẽo và câm lặng của vũ trụ.
Rất ít ai biết rằng các hệ sao đôi (binary star system) – hai ngôi sao quay quanh tâm khối chung – đóng vai trò then chốt trong việc hiểu về sự tiến hóa sao.
Vòng tròn trên cánh đồng (Crop circles) với các hình dạng phức tạp xuất hiện trong các cánh đồng vào ban đêm đêm và không rõ nguyên nhân ở nhiều nơi trên thế giới.
Hai địa điểm nổi tiếng trên thế giới là Roswell ở New Mexico và Vùng 51 ở Nevada được cho là nơi gắn liền với bí mật UFO. Nhiều báo cáo về UFO và người ngoài hành tinh xuất hiện tại những địa điểm này khiến công chúng tò mò.
Tiểu hành tinh 2014TN17 rộng 165m vừa sượt qua Trái đất vào khoảng 7h30 ngày 26/3 (18h30 cùng ngày giờ Hà Nội). Tiểu hành tinh này đã bay gần Trái đất nhất trong 100 năm với khoảng cách 5,1 triệu km.
Trong khi nguồn tài nguyên trên Trái Đất ngày càng cạn kiệt, các nhà khoa học đang tìm kiếm "Trái đất thứ hai". Họ tin rằng, việc biến sao Hỏa thành “Trái Đất thứ hai” là có khả năng.
Tính đến đầu tháng 4/2025, các nhà khoa học tính toán tiểu hành tinh 2024 YR4 có thể va vào Mặt trăng năm 2032. Khả năng va chạm giữa tiểu hành tinh này và Mặt trăng là 3,8%.
NASA mới công bố những hình ảnh cận cảnh đầu tiên của tiểu hành tinh Donaldjohanson chụp từ tàu trụ Lucy. Hành tinh này có hình dáng giống hạt đậu phộng, khoảng 150 triệu tuổi.
Thay vì vũ trụ được sinh ra từ một điểm kỳ dị rồi giãn nở mãi mãi, giả thuyết Big Bounce (Vụ Nảy Lớn) đề xuất rằng vũ trụ co lại rồi "nảy bật" để tái sinh trong một chu kỳ vô tận.
Ba “ngôi sao” biến mất đột ngột năm 1952 chỉ trong gần 1 giờ. Từ đó đến nay, ngoài việc tiếp tục quan sát trong vô vọng, giới thiên văn mãi vẫn chưa thể tìm ra câu trả lời.
Thiên thể được NASA mô tả như "Trái đất thứ hai" là mặt trăng Titan của Sao Thổ. Mới đây, các chuyên gia cho biết Titan hầu như không khác thế giới chúng ta, chỉ thiếu đồng bằng châu thổ.
ĐBQH Hoàng Văn Cường đánh giá, quy định miễn trách nhiệm hình sự cho nghiên cứu khoa học không thành công là một bước tiến quan trọng nhằm khuyến khích sự đột phá trong sáng tạo khoa học.
Ngay từ sáng sớm 6/5, khuôn viên Học viện Phật giáo Việt Nam TP HCM rực rỡ cờ hoa, rộn ràng tiếng chuông, tiếng kệ trong không khí trang nghiêm nhưng đầy hoan hỷ.