Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Kho tri thức

Choáng ngợp giữa nhà hát vĩ đại nhất của người Hy Lạp cổ

03/02/2024 19:45

Với sức chứa 14.000 khán giả, nhà hát Epidaurus có quy mô lớn hơn nhiều so với các nhà hát thời hiện đại. Chất lượng âm thanh tuyệt hảo cũng làm nên danh tiếng cho nhà hát này.

T.B (tổng hợp)

Lý do các bức tượng Hy Lạp cổ lại có "chỗ ấy" bé tí

Vì sao người Hy Lạp cổ đại luôn phát cuồng biểu tượng mắt ác?

Nằm trong khu di chỉ khảo cổ Epidaurus của Hy Lạp, nhà hát Epidaurus, là một trong những kiệt tác kiến trúc nổi tiếng nhất của nền văn minh Hy Lạp cổ đại. Ảnh: Wikipedia.
Nằm trong khu di chỉ khảo cổ Epidaurus của Hy Lạp, nhà hát Epidaurus, là một trong những kiệt tác kiến trúc nổi tiếng nhất của nền văn minh Hy Lạp cổ đại. Ảnh: Wikipedia.
Theo sử sách, nhà hát này được xây dựng vào thế kỷ thứ 4 TCN theo thiết kế của kiến trúc sư Polyklcito, với 55 hàng ghế xếp thành hình bán nguyệt dựa vào một triền đồi tự nhiên. Ảnh: World Heritage Journeys.
Theo sử sách, nhà hát này được xây dựng vào thế kỷ thứ 4 TCN theo thiết kế của kiến trúc sư Polyklcito, với 55 hàng ghế xếp thành hình bán nguyệt dựa vào một triền đồi tự nhiên. Ảnh: World Heritage Journeys.
Trung tâm nhà hát là sân khấu hình tròn với đường kính 19,5 mét. Toàn bộ công trình có đường kính 119 mét và sức chứa 14.000 khán giả. Ảnh: Aefestival.gr.
Trung tâm nhà hát là sân khấu hình tròn với đường kính 19,5 mét. Toàn bộ công trình có đường kính 119 mét và sức chứa 14.000 khán giả. Ảnh: Aefestival.gr.
Với sức chứa như vậy, nhà hát Epidaurus có quy mô lớn hơn nhiều lần so với các nhà hát thời hiện đại. Ảnh: World History Encyclopedia.
Với sức chứa như vậy, nhà hát Epidaurus có quy mô lớn hơn nhiều lần so với các nhà hát thời hiện đại. Ảnh: World History Encyclopedia.
Điều đáng ngạc nhiên là, dù to lớn như vậy nhưng người ngồi ở hàng ghế cuối cùng của nhà hát vẫn có thể nghe âm thanh từ sân khấu (cách 60 mét) mà không cần hệ thống khuếch đại âm thanh. Ảnh: Discover Greece.
Điều đáng ngạc nhiên là, dù to lớn như vậy nhưng người ngồi ở hàng ghế cuối cùng của nhà hát vẫn có thể nghe âm thanh từ sân khấu (cách 60 mét) mà không cần hệ thống khuếch đại âm thanh. Ảnh: Discover Greece.
Chất lượng âm thanh tuyệt hảo cũng làm nên danh tiếng cho nhà hát Epidaurus. Ảnh: Aefestival.gr.
Chất lượng âm thanh tuyệt hảo cũng làm nên danh tiếng cho nhà hát Epidaurus. Ảnh: Aefestival.gr.
Cho đến ngày nay, chất lượng âm thanh của nhà hát vẫn là chủ đề gây tranh cãi trong giới kiến trúc sư và các chuyên gia. Ảnh: Aefestival.gr.
Cho đến ngày nay, chất lượng âm thanh của nhà hát vẫn là chủ đề gây tranh cãi trong giới kiến trúc sư và các chuyên gia. Ảnh: Aefestival.gr.
Chưa thể khẳng định, những viên đá được chọn lọc để làm vật liệu xây dựng nhà hát hay kỹ thuật xây dựng mới là bí quyết truyền âm của nhà hát cổ xưa này. Ảnh: Eagles and Dragons Publishing.
Chưa thể khẳng định, những viên đá được chọn lọc để làm vật liệu xây dựng nhà hát hay kỹ thuật xây dựng mới là bí quyết truyền âm của nhà hát cổ xưa này. Ảnh: Eagles and Dragons Publishing.
Theo lý giải gần đây của một số nhà nghiên cứu, sự xắp xếp các hàng ghế ngồi theo bậc thang với các vòng tròn đồng tâm cách đều sân khấu là chìa khóa của vấn đề. Ảnh: Kids Love Greece.
Theo lý giải gần đây của một số nhà nghiên cứu, sự xắp xếp các hàng ghế ngồi theo bậc thang với các vòng tròn đồng tâm cách đều sân khấu là chìa khóa của vấn đề. Ảnh: Kids Love Greece.
Đây là cấu trúc hoàn hảo cho việc lọc âm, khử nhiễu các âm thanh tần số thấp (là thành phần chính của tiếng ồn nền trong nhà hát), đồng thời khuếch đại giọng có tần số cao của diễn viên. Ảnh: Searching for Tao.
Đây là cấu trúc hoàn hảo cho việc lọc âm, khử nhiễu các âm thanh tần số thấp (là thành phần chính của tiếng ồn nền trong nhà hát), đồng thời khuếch đại giọng có tần số cao của diễn viên. Ảnh: Searching for Tao.
Không rõ điều này được tạo ra cố ý hay vô tình trong quá trình thiết kế. Nhưng dù thế nào, người Hy Lạp và La Mã cổ đại đã đánh giá đúng khả năng truyền âm của nhà hát Epidaurus và áp dụng chúng cho những nơi khác. Ảnh: The Orange Backpack.
Không rõ điều này được tạo ra cố ý hay vô tình trong quá trình thiết kế. Nhưng dù thế nào, người Hy Lạp và La Mã cổ đại đã đánh giá đúng khả năng truyền âm của nhà hát Epidaurus và áp dụng chúng cho những nơi khác. Ảnh: The Orange Backpack.
Từ năm 1988, nhà hát Epidaurus cùng nhiều công trình khác của thành phố cổ Epidaurus đã được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới với tên gọi chung là Thánh địa của Asklepios tại Epidaurus. Ảnh: The Archaeologist.
Từ năm 1988, nhà hát Epidaurus cùng nhiều công trình khác của thành phố cổ Epidaurus đã được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới với tên gọi chung là Thánh địa của Asklepios tại Epidaurus. Ảnh: The Archaeologist.
Mời quý độc giả xem video: Nhà thờ Đức Bà Paris | VTV.

Top tin bài hot nhất

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

12/05/2025 20:12
4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

13/05/2025 08:00
Dự đoán ngày mới 15/5/2025 cho 12 con giáp: Sửu may mắn

Dự đoán ngày mới 15/5/2025 cho 12 con giáp: Sửu may mắn

14/05/2025 07:34
5 con giáp không thành tỷ phú cũng là đại gia 2 tháng tới

5 con giáp không thành tỷ phú cũng là đại gia 2 tháng tới

02/05/2025 07:14
Tử vi 12 cung hoàng đạo 15/5: Thiên Bình đầy tiềm năng

Tử vi 12 cung hoàng đạo 15/5: Thiên Bình đầy tiềm năng

14/05/2025 14:00

Bạn có thể quan tâm

Kỳ lạ bộ tộc, nam giới có "bụng bia" càng to càng hấp dẫn

Kỳ lạ bộ tộc, nam giới có "bụng bia" càng to càng hấp dẫn

Khai quật kho báu 1.300 năm tuổi dưới nền ngôi chùa cổ

Khai quật kho báu 1.300 năm tuổi dưới nền ngôi chùa cổ

Vì sao Lý Công Uẩn chọn vùng Đại La làm kinh đô?

Vì sao Lý Công Uẩn chọn vùng Đại La làm kinh đô?

8 sự thật thú vị về văn bản thần bí nhất đế chế Ba Tư cổ

8 sự thật thú vị về văn bản thần bí nhất đế chế Ba Tư cổ

Ngắm công trình nghìn tuổi hoàn hảo nhất châu Mỹ

Ngắm công trình nghìn tuổi hoàn hảo nhất châu Mỹ

Giật mình nơi nóng nhất Trái Đất, nhiều loài vẫn sống bền bỉ

Giật mình nơi nóng nhất Trái Đất, nhiều loài vẫn sống bền bỉ

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status