Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

VietnamDaily News

Chiêu độc xoay chuyển thời gian của người xưa

23/02/2014 19:00

(Kiến Thức) - Ngắm trăng để xác định tháng mới, hay làm lịch theo hệ thống mét...là những chiêu độc đánh đấu thời gian của người xưa.

Đàm Thị Lan (theo Cracked)

Những tập tục dị thường nhất hành tinh

Bí ẩn thuật luyện vàng của người xưa

Lịch của người Balinese: Nếu bạn sống ở Bali hay Java, Indonesia, bạn sẽ phải điều chỉnh rất nhiều quan niệm về thời gian. Vì lịch Pawukon của người Balinese truyền thống tính thời gian bằng chu kì các tuần khác nhau. Những tuần này có thể từ 1-10 ngày.
Lịch của người Balinese: Nếu bạn sống ở Bali hay Java, Indonesia, bạn sẽ phải điều chỉnh rất nhiều quan niệm về thời gian. Vì lịch Pawukon của người Balinese truyền thống tính thời gian bằng chu kì các tuần khác nhau. Những tuần này có thể từ 1-10 ngày.
Theo lịch Pawukon, một năm có 420 ngày được chia thành 2 chu kì Pawukon với 10 hệ thống tuần khác nhau. Thậm chí, một ngày có thể là một tuần. Điều này được tính toán trên cơ sở phương trình toán học phức tạp của người Balinese truyền thống.
Theo lịch Pawukon, một năm có 420 ngày được chia thành 2 chu kì Pawukon với 10 hệ thống tuần khác nhau. Thậm chí, một ngày có thể là một tuần. Điều này được tính toán trên cơ sở phương trình toán học phức tạp của người Balinese truyền thống.
Lịch theo hệ thống mét của người Pháp: Trong suốt thời kì Cách mạng Pháp, những lãnh tụ của cuộc Cách mạng đã quyết định chuyển đổi lịch Gregorian từ tuần, giờ, phút, giây sang các đơn vị trong hệ thống đo lường mét.
Lịch theo hệ thống mét của người Pháp: Trong suốt thời kì Cách mạng Pháp, những lãnh tụ của cuộc Cách mạng đã quyết định chuyển đổi lịch Gregorian từ tuần, giờ, phút, giây sang các đơn vị trong hệ thống đo lường mét.
Chính vì vậy, vào năm 1793, lịch Cộng hòa Pháp được áp dụng rộng rãi. Tính theo hệ đo lường độ dài, một tuần có 10 ngày, mỗi ngày có 10 giờ, mỗi giờ có 100 phút, mỗi phút có 100 giây.
Chính vì vậy, vào năm 1793, lịch Cộng hòa Pháp được áp dụng rộng rãi. Tính theo hệ đo lường độ dài, một tuần có 10 ngày, mỗi ngày có 10 giờ, mỗi giờ có 100 phút, mỗi phút có 100 giây.
Nhưng nếu vậy thì hệ thống lịch Cộng hòa Pháp sẽ có rất nhiều ngày trong tuần và tháng, nên họ đã lấy hệ thống số La Mã để gọi tên. Khi cách gọi tên này không được nhiều người hưởng ứng, nhà thơ Fabre d'Eglantine đã được thuê để đặt tên cho các tháng trong lịch Cách mạng này. Thật không may, tài năng thow ca của Fabre cũng chỉ ngang hàng với tài năng những người nghĩ ra loại lịch mới này.
Nhưng nếu vậy thì hệ thống lịch Cộng hòa Pháp sẽ có rất nhiều ngày trong tuần và tháng, nên họ đã lấy hệ thống số La Mã để gọi tên. Khi cách gọi tên này không được nhiều người hưởng ứng, nhà thơ Fabre d'Eglantine đã được thuê để đặt tên cho các tháng trong lịch Cách mạng này. Thật không may, tài năng thow ca của Fabre cũng chỉ ngang hàng với tài năng những người nghĩ ra loại lịch mới này.
Nên các tháng trong năm được đặt những cái tên tuyệt vời, giàu trí tưởng tượng như: “tuyết”, “mưa”, “nóng”, “hoa quả”. Ông cũng đặt tên cho mỗi ngày trong năm một cái tên. Các tên này được đọc theo thơ cho dễ thuộc. Dân nghèo phải nhớ 365 ngày khác nhau, với những cái tên như “cái chĩa”, “con ngỗng”, “con lừa”, “chì than”, “chuồng gà”, thậm chí là “bệnh dịch”.
Nên các tháng trong năm được đặt những cái tên tuyệt vời, giàu trí tưởng tượng như: “tuyết”, “mưa”, “nóng”, “hoa quả”. Ông cũng đặt tên cho mỗi ngày trong năm một cái tên. Các tên này được đọc theo thơ cho dễ thuộc. Dân nghèo phải nhớ 365 ngày khác nhau, với những cái tên như “cái chĩa”, “con ngỗng”, “con lừa”, “chì than”, “chuồng gà”, thậm chí là “bệnh dịch”.
Lịch nhìn - xem của người đạo Hồi: Loại lịch này hoạt động dựa trên nguyên lý về ngắm mặt trăng. Tức là, họ quy định bắt đầu một tháng mới trong lịch này vào buổi tối có trăng khuyết. Và trăng khuyết lại phải được mắt người nhìn thấy. Nếu trời nhiều mây, sương mù thì phải đợi đến ngày có trăng khuyết mới được tính theo tháng mới.
Lịch nhìn - xem của người đạo Hồi: Loại lịch này hoạt động dựa trên nguyên lý về ngắm mặt trăng. Tức là, họ quy định bắt đầu một tháng mới trong lịch này vào buổi tối có trăng khuyết. Và trăng khuyết lại phải được mắt người nhìn thấy. Nếu trời nhiều mây, sương mù thì phải đợi đến ngày có trăng khuyết mới được tính theo tháng mới.
Tuy nhiên, vào những ngày thời tiết xấu, mọi người đứng ở nhiều vị trí khác nhau trên Trái Đất nên sẽ có nhiều góc nhìn khác nhau, khiến con người rất khó tính toán mốc khởi đầu của tháng mới. Vì vậy, các quốc gia Hồi giáo không có chung quy tắc ngắm mặt trăng.
Tuy nhiên, vào những ngày thời tiết xấu, mọi người đứng ở nhiều vị trí khác nhau trên Trái Đất nên sẽ có nhiều góc nhìn khác nhau, khiến con người rất khó tính toán mốc khởi đầu của tháng mới. Vì vậy, các quốc gia Hồi giáo không có chung quy tắc ngắm mặt trăng.
Lịch tự do của người Hy Lạp cổ đại: Trong xã hội Hy Lạp cổ đại, người dân tại các thành phố khác nhau có quan niệm khác nhau về thời gian và họ không chấp nhận cách tính lịch của vùng khác.
Lịch tự do của người Hy Lạp cổ đại: Trong xã hội Hy Lạp cổ đại, người dân tại các thành phố khác nhau có quan niệm khác nhau về thời gian và họ không chấp nhận cách tính lịch của vùng khác.
Các tháng có tên khác nhau ở các thành phố khác nhau, năm nhuận cũng khác và dĩ nhiên, tuần, tháng, năm ở thành phố này cũng không đồng nhất với thành phố khác. Với những rắc rối như vậy, các nhà sử học Hy Lạp phải dùng Olympic Games như là khung thời gian để tham chiếu.
Các tháng có tên khác nhau ở các thành phố khác nhau, năm nhuận cũng khác và dĩ nhiên, tuần, tháng, năm ở thành phố này cũng không đồng nhất với thành phố khác. Với những rắc rối như vậy, các nhà sử học Hy Lạp phải dùng Olympic Games như là khung thời gian để tham chiếu.

Top tin bài hot nhất

Phản ứng của ông Zelensky, EU trước khả năng Mỹ công nhận bán đảo Crimea là lãnh thổ Nga

Phản ứng của ông Zelensky, EU trước khả năng Mỹ công nhận bán đảo Crimea là lãnh thổ Nga

23/04/2025 08:52
Ông Trump kêu gọi ngừng bắn vô điều kiện ở Ukraine, ông Zelensky lên tiếng

Ông Trump kêu gọi ngừng bắn vô điều kiện ở Ukraine, ông Zelensky lên tiếng

09/05/2025 08:07
Người dùng iPhone “than trời” vì lỗi lạ trên iOS 18.4.1

Người dùng iPhone “than trời” vì lỗi lạ trên iOS 18.4.1

22/04/2025 08:52
Ông Trump đẩy ông Zelensky vào thế khó

Ông Trump đẩy ông Zelensky vào thế khó

29/04/2025 08:52
Báo Mỹ: Ông Trump chặn các kênh ngoại giao hậu trường với Trung Quốc, chỉ muốn đàm phán trực tiếp với ông Tập

Báo Mỹ: Ông Trump chặn các kênh ngoại giao hậu trường với Trung Quốc, chỉ muốn đàm phán trực tiếp với ông Tập

22/04/2025 08:52

Bạn có thể quan tâm

Vũ Thảo My gây chú ý trong "Em xinh say hi"

6 lý do đáng để mua Galaxy S25 Edge

6 lý do đáng để mua Galaxy S25 Edge

Không gian giàu sức sống bên trong khu phức hợp Charm City

Không gian giàu sức sống bên trong khu phức hợp Charm City

Apple “tra tấn” iPhone ra sao trước khi tung ra thị trường?

Apple “tra tấn” iPhone ra sao trước khi tung ra thị trường?

Hành động bất ngờ của ông Zelensky và ông Vance tại Vatican

Hành động bất ngờ của ông Zelensky và ông Vance tại Vatican

Chiếc iPhone này chứng minh vì sao iPhone được người dùng ưa chuộng

Chiếc iPhone này chứng minh vì sao iPhone được người dùng ưa chuộng

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status