Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Quân sự

Chiêu bài dùng "Aegis trên cạn" của Mỹ vô hiệu hàng loạt đầu đạn hạt nhân Nga

11/04/2020 10:13

(Kiến Thức) - Thông qua những hệ thống đánh chặn tên lửa Aegis Ashore triển khai sát biên giới, Mỹ có thể thiết lập quyền kiểm soát đối với toàn bộ phần lãnh thổ châu Âu của Nga.

Theo Việt Dũng/ANTĐ

Tàu chiến Aegis của Nhật Bản bị “lột” bớt ống phóng tên lửa?

Mỹ, Nhật bắt tay phát triển radar Aegis mới đối phó Trung Quốc

Mỹ gật đầu, Nhật chính thức sở hữu hệ thống phòng thủ Aegis Ashore

Hạ thủy tàu khu trục Haguro, Nhật mở rộng hạm đội Aegis

Soi cận cảnh tàu chiến nhất của Phòng vệ Biển Nhật Bản

Hiện tại nhiều tổ hợp Aegis Ashore (Aegis trên cạn) đang được quân đội Mỹ triển khai trên lãnh thổ các quốc gia Đông Âu từng là đồng minh cũ của Nga nhằm sẵn sàng tác chiến.
Hiện tại nhiều tổ hợp Aegis Ashore (Aegis trên cạn) đang được quân đội Mỹ triển khai trên lãnh thổ các quốc gia Đông Âu từng là đồng minh cũ của Nga nhằm sẵn sàng tác chiến.
Kết cấu mỗi tổ hợp Aegis Ashore cũng tương tự như khi lắp đặt trên tàu chiến, bao gồm một tháp radar với các đài radar mảng pha quét điện tử chủ động AN/SPY-1D đi kèm bệ phóng thẳng đứng Mk 41.
Kết cấu mỗi tổ hợp Aegis Ashore cũng tương tự như khi lắp đặt trên tàu chiến, bao gồm một tháp radar với các đài radar mảng pha quét điện tử chủ động AN/SPY-1D đi kèm bệ phóng thẳng đứng Mk 41.
Hệ thống Aegis Ashore có thể triển khai nhiều loại tên lửa đánh chặn tối tân như SM-2/3/6, ngoài ra chúng còn có thể phóng cả tên lửa hành trình tấn công mặt đất BGM-109 Tomahawk.
Hệ thống Aegis Ashore có thể triển khai nhiều loại tên lửa đánh chặn tối tân như SM-2/3/6, ngoài ra chúng còn có thể phóng cả tên lửa hành trình tấn công mặt đất BGM-109 Tomahawk.
Đối với tên lửa đạn đạo, nó dễ bị đánh chặn nhất khi vừa rời bệ phóng, khi đó cả độ cao, sức cơ động và tốc độ đều còn thấp, do vậy việc các hệ thống Aegis Ashore của Mỹ áp sát biên giới khiến Nga cực kỳ lo lắng.
Đối với tên lửa đạn đạo, nó dễ bị đánh chặn nhất khi vừa rời bệ phóng, khi đó cả độ cao, sức cơ động và tốc độ đều còn thấp, do vậy việc các hệ thống Aegis Ashore của Mỹ áp sát biên giới khiến Nga cực kỳ lo lắng.
Hãng thông tấn TASS của Nga cho rằng với mạng lưới hệ thống Aegis Ashore triển khai dày đặc ở Đông Âu, Mỹ có thể kiểm soát toàn bộ sườn Tây (tức là phần lãnh thổ châu Âu) của Nga, vô hiệu hóa gần 150 đầu đạn hạt nhân của Matxcơva.
Hãng thông tấn TASS của Nga cho rằng với mạng lưới hệ thống Aegis Ashore triển khai dày đặc ở Đông Âu, Mỹ có thể kiểm soát toàn bộ sườn Tây (tức là phần lãnh thổ châu Âu) của Nga, vô hiệu hóa gần 150 đầu đạn hạt nhân của Matxcơva.
TASS bình luận rằng "Một trong những cơ sở phòng thủ tên lửa quốc gia (NMD) của Mỹ đang được xây dựng tại làng Redzikovo của Ba Lan. Hiện tại việc thi công đang gián đoạn do Lầu Năm Góc thay đổi nhà thầu không đáp ứng kịp thời gian xây dựng".
TASS bình luận rằng "Một trong những cơ sở phòng thủ tên lửa quốc gia (NMD) của Mỹ đang được xây dựng tại làng Redzikovo của Ba Lan. Hiện tại việc thi công đang gián đoạn do Lầu Năm Góc thay đổi nhà thầu không đáp ứng kịp thời gian xây dựng".
"Nhưng sau 1 hoặc 2 năm nữa tổ hợp này sẽ hoàn thành, quân đội Mỹ có thể kiểm soát toàn bộ khu vực châu Âu của Nga với các vị trí triển khai tên lửa đạn đạo Topol-M và Yars ở Tatishchevo, Teikovo và Kozelsk".
"Nhưng sau 1 hoặc 2 năm nữa tổ hợp này sẽ hoàn thành, quân đội Mỹ có thể kiểm soát toàn bộ khu vực châu Âu của Nga với các vị trí triển khai tên lửa đạn đạo Topol-M và Yars ở Tatishchevo, Teikovo và Kozelsk".
"Đây là nơi triển khai khoảng 134 đầu đạn hạt nhân - ít hơn một nửa kho vũ khí tấn công chiến lược đặt trên mặt đất của chúng ta nhưng vẫn gây ra mối nguy cơ nghiêm trọng".
"Đây là nơi triển khai khoảng 134 đầu đạn hạt nhân - ít hơn một nửa kho vũ khí tấn công chiến lược đặt trên mặt đất của chúng ta nhưng vẫn gây ra mối nguy cơ nghiêm trọng".
"Ngoài ra việc Washington áp dụng chương trình Prompt Global Strike, bố trí tới 6.000 tên lửa hành trình từ các căn cứ NMD, tàu mặt nước và tàu ngầm hạt nhân chiến lược trở thành chất xúc tác cho cuộc chạy đua vũ trang mới".
"Ngoài ra việc Washington áp dụng chương trình Prompt Global Strike, bố trí tới 6.000 tên lửa hành trình từ các căn cứ NMD, tàu mặt nước và tàu ngầm hạt nhân chiến lược trở thành chất xúc tác cho cuộc chạy đua vũ trang mới".
"Mỹ rõ ràng đang mong muốn phá vỡ các nguyên tắc cơ bản của Hiệp ước cắt giảm vũ khí tiến công chiến lược New START được lập ra vì mục đích tăng cường sự ổn định".
"Mỹ rõ ràng đang mong muốn phá vỡ các nguyên tắc cơ bản của Hiệp ước cắt giảm vũ khí tiến công chiến lược New START được lập ra vì mục đích tăng cường sự ổn định".
"Nguyên tắc của hiệp ước là duy trì sự cân bằng đối với kho vũ khí hạt nhân, cùng ngăn cản nhau không tiến hành cuộc tấn công, nhưng bằng hành động đơn phương, Mỹ rõ ràng muốn thiết lập sự thống trị mới", báo cáo của TASS.
"Nguyên tắc của hiệp ước là duy trì sự cân bằng đối với kho vũ khí hạt nhân, cùng ngăn cản nhau không tiến hành cuộc tấn công, nhưng bằng hành động đơn phương, Mỹ rõ ràng muốn thiết lập sự thống trị mới", báo cáo của TASS.
Cần lưu ý rằng các hệ thống Aegis Ashore này không đơn giản chỉ là vũ khí phòng thủ khi bệ phóng Mk 41 của nó bắn được cả tên lửa hành trình Tomahawk, đây là điều Nga cực kỳ lo ngại.
Cần lưu ý rằng các hệ thống Aegis Ashore này không đơn giản chỉ là vũ khí phòng thủ khi bệ phóng Mk 41 của nó bắn được cả tên lửa hành trình Tomahawk, đây là điều Nga cực kỳ lo ngại.
Tâm trạng bất an của Nga còn được hiện thực hóa sau vụ thử tên lửa Tomahawk từ bệ phóng triển khai trên đất liền được Mỹ thực hiện không lâu sau khi rút khỏi Hiệp ước các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF).
Tâm trạng bất an của Nga còn được hiện thực hóa sau vụ thử tên lửa Tomahawk từ bệ phóng triển khai trên đất liền được Mỹ thực hiện không lâu sau khi rút khỏi Hiệp ước các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF).
Trước tình hình trên, giới chuyên gia cho rằng Nga nên tìm kiếm những biện pháp mới để bảo vệ biên giới và chủ quyền của mình, trước mắt là chế tạo các vũ khí có khả năng xuyên thủng lá chắn tên lửa của Mỹ.
Trước tình hình trên, giới chuyên gia cho rằng Nga nên tìm kiếm những biện pháp mới để bảo vệ biên giới và chủ quyền của mình, trước mắt là chế tạo các vũ khí có khả năng xuyên thủng lá chắn tên lửa của Mỹ.

Top tin bài hot nhất

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

15/05/2025 09:59
Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

14/05/2025 19:33
Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

15/05/2025 19:33
Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

16/05/2025 06:25
S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

16/05/2025 10:03

Bạn có thể quan tâm

Ukraine tuyên bố phá hủy hơn 1.000 xe tăng Nga từ đầu năm

Ukraine tuyên bố phá hủy hơn 1.000 xe tăng Nga từ đầu năm

Nga phát động chiến dịch, Ukraine vào thế “một cổ hai tròng”

Nga phát động chiến dịch, Ukraine vào thế “một cổ hai tròng”

Mỹ cần hơn 1.500 tỷ USD xây dựng lá chắn tên lửa siêu vượt âm

Mỹ cần hơn 1.500 tỷ USD xây dựng lá chắn tên lửa siêu vượt âm

Campuchia - Trung Quốc triển khai tập trận chung Rồng Vàng 2025

Campuchia - Trung Quốc triển khai tập trận chung Rồng Vàng 2025

Chiến dịch Kursk 2.0 thất bại nặng, lính đánh thuê phương Tây không giúp được Ukraine

Chiến dịch Kursk 2.0 thất bại nặng, lính đánh thuê phương Tây không giúp được Ukraine

Đàm phán bế tắc, Ukraine liều mình tấn công Kursk để đổi vận

Đàm phán bế tắc, Ukraine liều mình tấn công Kursk để đổi vận

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status