Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Thời sự

Chiêm ngưỡng cây cầu nhiều lần gãy nhịp nhất Việt Nam

15/06/2023 06:45

Kể từ khi hoàn thành vào năm 1899, cầu Trường Tiền - biểu tượng của cố đô Huế, bắc qua dòng sông Hương hiền hòa thơ mộng đã ba lần gãy nhịp, đổ sập.

Bình Minh

Đà Nẵng: Huy động hơn 40 chiến sĩ phá chuyên án đánh bạc liên tỉnh

Báo Tri thức và Cuộc sống được chọn là cơ quan truyền thông cho CLB Dữ liệu mở

Thông tin mới nhất vụ sập giàn giáo tại Đà Nẵng

Những cán bộ, công chức, viên chức nào thuộc diện tinh giản biên chế?

Vụ xe khách tông xe đám cưới trên cao tốc: Tạm giữ tài xế

 Cầu Trường Tiền hay còn gọi là cầu Tràng Tiền, cầu Thành Thái, là cây cầu đầu tiên được bắc qua sông Hương (TP. Huế), nối liền con đường thiên lý Bắc - Nam cách trở đò giang suốt mấy thế kỷ, chấm dứt sự chia cắt ngay giữa kinh đô Huế.
Cầu Trường Tiền hay còn gọi là cầu Tràng Tiền, cầu Thành Thái, là cây cầu đầu tiên được bắc qua sông Hương (TP. Huế), nối liền con đường thiên lý Bắc - Nam cách trở đò giang suốt mấy thế kỷ, chấm dứt sự chia cắt ngay giữa kinh đô Huế.
ây cũng là một trong những cây cầu sắt đầu tiên của Đông Dương được xây dựng bằng kỹ thuật mới vào cuối thế kỷ XIX - đầu XX.
ây cũng là một trong những cây cầu sắt đầu tiên của Đông Dương được xây dựng bằng kỹ thuật mới vào cuối thế kỷ XIX - đầu XX.
“Trường Tiền”, chữ Hán có nghĩa là xưởng đúc tiền.
“Trường Tiền”, chữ Hán có nghĩa là xưởng đúc tiền.
Năm 1775 chúa Trịnh sau khi chiếm được thành Phú Xuân đã cho lập xưởng đúc tiền ở phía bờ bắc sông Hương. Bến đò cạnh đó được gọi là bến đò Trường Tiền.
Năm 1775 chúa Trịnh sau khi chiếm được thành Phú Xuân đã cho lập xưởng đúc tiền ở phía bờ bắc sông Hương. Bến đò cạnh đó được gọi là bến đò Trường Tiền.
Và cây cầu sắt xây dựng chỗ bến đò cũng được dân gian gọi là cầu Trường Tiền. Cái tên đó lưu truyền suốt hơn thế kỷ qua và mặc nhiên trở thành tên gọi chính thức của cây cầu độc đáo này.
Và cây cầu sắt xây dựng chỗ bến đò cũng được dân gian gọi là cầu Trường Tiền. Cái tên đó lưu truyền suốt hơn thế kỷ qua và mặc nhiên trở thành tên gọi chính thức của cây cầu độc đáo này.
Sau một lần trùng tu, sửa chữa, đơn vị thi công đã tự ý đổi tên Trường Tiền thành Tràng Tiền và gắn bảng tên cầu Tràng Tiền ở phía đầu cầu. Sau này, chính quyền sở tại đã đặt lại tên cầu là Trường Tiền. Tuy nhiên, từ đó đến nay, hai cái tên cầu Trường Tiền và Tràng Tiền vẫn song hành với nhau.
Sau một lần trùng tu, sửa chữa, đơn vị thi công đã tự ý đổi tên Trường Tiền thành Tràng Tiền và gắn bảng tên cầu Tràng Tiền ở phía đầu cầu. Sau này, chính quyền sở tại đã đặt lại tên cầu là Trường Tiền. Tuy nhiên, từ đó đến nay, hai cái tên cầu Trường Tiền và Tràng Tiền vẫn song hành với nhau.
Cầu được xây dựng bằng thép với tổng chiều dài hơn 400m, gồm 6 nhịp dầm thép có dạng hình chiếc lược ngà (bán nguyệt), khẩu độ mỗi nhịp là 67m.
Cầu được xây dựng bằng thép với tổng chiều dài hơn 400m, gồm 6 nhịp dầm thép có dạng hình chiếc lược ngà (bán nguyệt), khẩu độ mỗi nhịp là 67m.
Kể từ khi cầu Trường Tiền hoàn thành vào năm 1899, người dân xứ Huế đã ba lần chứng kiến cây cầu này đổ sập xuống dòng sông Hương. Đây có lẽ là cây cầu nhiều lần gãy nhịp và được dựng lại nhất ở Việt Nam.
Kể từ khi cầu Trường Tiền hoàn thành vào năm 1899, người dân xứ Huế đã ba lần chứng kiến cây cầu này đổ sập xuống dòng sông Hương. Đây có lẽ là cây cầu nhiều lần gãy nhịp và được dựng lại nhất ở Việt Nam.
Lần thứ nhất, sau khi cầu được đưa vào sử dụng được 5 năm, đến năm 1904, một trận bão lớn đã xô đổ cây cầu. Lần thứ hai là vào năm 1946, trong cuộc chiến tranh chống thực dân Pháp, cầu Trường Tiền bị đánh sập. Đến năm 1953 cầu được sửa chữa hoàn chỉnh. Hơn 10 năm sau, vào mùa xuân Mậu Thân 1968, cầu Trường Tiền một lần nữa bị giật sập trong chiến tranh.
Lần thứ nhất, sau khi cầu được đưa vào sử dụng được 5 năm, đến năm 1904, một trận bão lớn đã xô đổ cây cầu. Lần thứ hai là vào năm 1946, trong cuộc chiến tranh chống thực dân Pháp, cầu Trường Tiền bị đánh sập. Đến năm 1953 cầu được sửa chữa hoàn chỉnh. Hơn 10 năm sau, vào mùa xuân Mậu Thân 1968, cầu Trường Tiền một lần nữa bị giật sập trong chiến tranh.
Đến với cầu Trường Tiền, dạo bước dưới hàng cây xanh ven dòng sông Hương thơ mộng là một trải nghiệm thú vị với nhiều du khách.
Đến với cầu Trường Tiền, dạo bước dưới hàng cây xanh ven dòng sông Hương thơ mộng là một trải nghiệm thú vị với nhiều du khách.
Những chiếc thuyền rồng đặc trưng của xứ Huế tô điểm thêm cho vẻ đẹp yên bình và thơ mộng nơi đây.
Những chiếc thuyền rồng đặc trưng của xứ Huế tô điểm thêm cho vẻ đẹp yên bình và thơ mộng nơi đây.
Trải qua nhiều năm với bao thăng trầm của lịch sử, cầu Trường Tiền vẫn sừng sững ở đó như một phần không thể thiếu của vùng đất cố đô.
Trải qua nhiều năm với bao thăng trầm của lịch sử, cầu Trường Tiền vẫn sừng sững ở đó như một phần không thể thiếu của vùng đất cố đô.
>>> Mời độc giả xem thêm video Cầu Vàng tại Đà Nẵng được chọn là kỳ quan mới của thế giới (Nguồn: THĐT)

Top tin bài hot nhất

Con trâu đực cào chân xuống đất tố tội ác kinh hoàng trong bụi rậm

Con trâu đực cào chân xuống đất tố tội ác kinh hoàng trong bụi rậm

06/05/2025 07:05
Cận cảnh biệt thự 3 mặt tiền như resort của NSƯT Bảo Quốc

Cận cảnh biệt thự 3 mặt tiền như resort của NSƯT Bảo Quốc

26/04/2025 07:30
Toàn cảnh lâu đài lớn nhất Đông Nam Á ở Ninh Bình

Toàn cảnh lâu đài lớn nhất Đông Nam Á ở Ninh Bình

05/05/2025 13:30
Trở về từ đám cưới, ô tô chở 5 người lao xuống vực sâu

Trở về từ đám cưới, ô tô chở 5 người lao xuống vực sâu

20/04/2025 20:31
Người phụ nữ chết tức tưởi vì “lời hẹn ước đến kiếp sau“

Người phụ nữ chết tức tưởi vì “lời hẹn ước đến kiếp sau“

21/04/2025 06:45

Bạn có thể quan tâm

Góp ý Hiến pháp qua VNeID, Hải Dương đông nhất cả nước

Góp ý Hiến pháp qua VNeID, Hải Dương đông nhất cả nước

TP Hồ Chí Minh: Triệt phá đường dây buôn lậu dầu “cực khủng”

TP Hồ Chí Minh: Triệt phá đường dây buôn lậu dầu “cực khủng”

Bao nhiêu đối tượng bị bắt vụ ma túy liên quan Bùi Đình Khánh?

Bao nhiêu đối tượng bị bắt vụ ma túy liên quan Bùi Đình Khánh?

Cứu sống nam thanh niên bị gỗ đâm thấu ngực ở Quảng Bình

Cứu sống nam thanh niên bị gỗ đâm thấu ngực ở Quảng Bình

Tháng 5 nhớ Bác

Tháng 5 nhớ Bác

Vì sao Hiệu trưởng Cao đẳng Công thương miền Trung bị bắt?

Vì sao Hiệu trưởng Cao đẳng Công thương miền Trung bị bắt?

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status