Cắn nát mũi vợ trẻ vì... không được mua xe xịn

Một phụ nữ trẻ tại Ấn Độ đã bị chồng cắn nát mũi, do gia đình cô từ chối đưa cho anh ta hơn 2 nghìn USD và một chiếc xe máy mới làm của hồi môn.

Raj Kumari (21 tuổi) đã bỏ chồng là Shiv Prasad (23 tuổi) vào năm ngoái và về ở với cha mẹ đẻ tại Lakhimpur Kheri, phía bắc Ấn Độ.
Can nat mui vo tre vi... khong duoc mua xe xin
Kumari bị chồng cắn nát mũi vì không đáp ứng được yêu cầu về của hồi môn mà gia đình anh ta yêu cầu. 
Tuy nhiên, những rắc rối giữa cô với chồng vẫn chưa kết thúc ở đó, trang Express đưa tin. Kumari đã bị chồng cắn nát mũi khi cô đang trên đường tới một lớp học.
“Chồng tôi và gia đình anh ta đã tra tấn tôi vì của hồi môn, kể từ khi chúng tôi lấy nhau. Họ yêu cầu tôi một món tiền lớn và một chiếc xe máy đắt tiền nhưng gia đình tôi không đủ khả năng”, Kumari kể lại.
Trong suốt thời gian về làm dâu, Kumari thường xuyên bị đánh đập và không ngừng bị nhắc nhở về chuyện mua xe cho chồng.
“Khi họ bắt tôi nghỉ học, tôi đã bỏ về nhà. Tôi từ chối quay lại với anh ta vì không muốn dang dở việc học hành của mình”, cô nói thêm. Tuy nhiên, chồng Kumari đã không để cho cô yên.
“Đây là những gì mà anh ta đã làm với tôi khi tôi không chịu về nhà chồng”, Kumari chỉ vào chiếc mũi bị tổn thương của mình.
Shiv Prasad đã bị bắt sau khi tấn công người vợ.
Thanh tra Ashok Kumar Singh tại Đồn cảnh sát Gola cho biết: “Bị cáo nói rằng anh ta không thích cách vợ ăn mặc khi tới lớp. Nhưng khi bị chồng tấn công, cô ấy mặc rất kín đáo với quần dài, áo sơ mi, cà-vạt”.
Prasad cũng khai nhận đã tấn công vợ vì cô từ chối trở về nhà với mình.
“Chúng tôi đang tiến hành điều tra về những cáo buộc quấy rối và đòi hỏi về của hồi môn”, thanh tra Kumar Singh nói thêm.
Trong khi đó, bác sĩ Surjit Kumar Singh làm việc tại bệnh viện địa phương cho biết sẽ mất một thời gian để mũi của Kumari lành lặn, nhưng nó sẽ không thể trở lại như trước được nữa.
"Cô ấy cần phải phẫu thuật thẩm mỹ nhưng sẽ rất tốn kém", ông nhấn mạnh.

Cuộc sống mới người tị nạn ở Pháp sau khi rời trại Jungle

(Kiến Thức) - Những người tị nạn đang ổn định cuộc sống tại một trung tâm tiếp nhận gần thành phố Nantes sau khi rời khỏi khu trại tị nạn “rừng rú” Jungle ở Calais.

Yhia, một di dân đến từ Sudan, chơi đá bóng tại trung tâm tiếp nhận người tị nạn “Centre d'Accueil et d'Orientation pour migrants” (CAO) ở Saint-Brevin-les-Pins gần thành phố Nantes, Pháp, ngày 3/11.
 Yhia, một di dân đến từ Sudan, chơi đá bóng tại trung tâm tiếp nhận người tị nạn “Centre d'Accueil et d'Orientation pour migrants” (CAO) ở Saint-Brevin-les-Pins gần thành phố Nantes, Pháp, ngày 3/11.
Những người tị nạn chăm chú vào chiếc điện thoại di động tại trung tâm ngày 3/11.
 Những người tị nạn chăm chú vào chiếc điện thoại di động tại trung tâm ngày 3/11.
Hai di dân đi bộ trên bờ biển. Họ đã được đưa tới trung tâm này sau khi giới chức Pháp quyết định phá bỏ khu trại tị nạn Jungle ở Calais.
 Hai di dân đi bộ trên bờ biển. Họ đã được đưa tới trung tâm này sau khi giới chức Pháp quyết định phá bỏ khu trại tị nạn Jungle ở Calais.
Efrem đến từ Eritrea đang cắt cóc cho Abdulhadi, một di dân đến từ Sudan.
 Efrem đến từ Eritrea đang cắt cóc cho Abdulhadi, một di dân đến từ Sudan.
Hai người đàn ông chơi game bóng đá tại trung tâm CAO ở Saint-Brevin-les-Pins ngày 3/11.
Hai người đàn ông chơi game bóng đá tại trung tâm CAO ở Saint-Brevin-les-Pins ngày 3/11. 
Okbay cùng bạn đang quét dọn lá rụng tại trung tâm.
Okbay cùng bạn đang quét dọn lá rụng tại trung tâm. 
Từ trái sang phải: Nordine, Abubkar và Ahmed trong căn phòng của họ ở trung tâm ngày 3/11.
 Từ trái sang phải: Nordine, Abubkar và Ahmed trong căn phòng của họ ở trung tâm ngày 3/11.
Bác sĩ Doucet kiểm tra sức khỏe cho Mhdi, một người tị nạn Sudan.
Bác sĩ Doucet kiểm tra sức khỏe cho Mhdi, một người tị nạn Sudan
Niar chăm chỉ tập thể dục ở “ngôi nhà” mới hôm 3/11.
 Niar chăm chỉ tập thể dục ở “ngôi nhà” mới hôm 3/11.
Trong ảnh, Omar vào bếp nấu ăn.
Trong ảnh, Omar vào bếp nấu ăn. 
Bữa trưa của những di dân tại trung tâm hôm 3/11.
 Bữa trưa của những di dân tại trung tâm hôm 3/11.
Một di dân đang sử dụng máy giặt để giặt đồ. (Nguồn ảnh: Reuters).
 Một di dân đang sử dụng máy giặt để giặt đồ. (Nguồn ảnh: Reuters).

Nghi ngoại tình, chồng đánh đập vợ trước mặt con gái

Nghi vợ ngoại tình, người chồng nhẫn tâm đánh vợ tới tấp trước mặt con trên phố dân mạng bức xúc.

Bạo lực gia đình luôn là một vấn đề bị cả xã hội lên án và tìm mọi cách ngăn chặn. Thế nhưng ở đâu đó trong mọi ngõ ngách của xã hội, tình trạng này vẫn xảy ra thường xuyên.

Ảnh: Quân đội Syria tấn công dồn dập khủng bố tại Aleppo

(Kiến Thức) - Binh sĩ quân đội Syria giao tranh ác liệt với các phần tử khủng bố Jeish al-Fatah ở khu vực ngoại ô thành phố Aleppo hôm 4/11.

Các lực lượng quân đội Syria giao tranh ác liệt với nhóm phiến quân ở khu vực ngoại ô phía tây nam thành phố Aleppo hôm 4/11.
 Các lực lượng quân đội Syria giao tranh ác liệt với nhóm phiến quân ở khu vực ngoại ô phía tây nam thành phố Aleppo hôm 4/11.

Khói bốc lên ở khu vực xảy ra cuộc giao tranh.
 Khói bốc lên ở khu vực xảy ra cuộc giao tranh.

Lực lượng Syria trên chiến trường Aleppo.
 Lực lượng Syria trên chiến trường Aleppo.

Trước đó, nhóm khủng bố Jeish al-Fatah mở cuộc tấn công nhằm vào một trung tâm quân sự của lực lượng chính phủ Damascus ở phía tây nam Aleppo. Tuy nhiên, cuộc tấn công đã bị quân đội Syria đẩy lui khiến hàng chục chiến binh khủng bố bỏ mạng.
Trước đó, nhóm khủng bố Jeish al-Fatah mở cuộc tấn công nhằm vào một trung tâm quân sự của lực lượng chính phủ Damascus ở phía tây nam Aleppo. Tuy nhiên, cuộc tấn công đã bị quân đội Syria đẩy lui khiến hàng chục chiến binh khủng bố bỏ mạng. 

Binh sĩ Syria trên chiến trường Aleppo.
Binh sĩ Syria trên chiến trường Aleppo. 

Các binh sĩ Syia chuẩn bị vũ khí trong cuộc giao tranh với nhóm khủng bố.
 Các binh sĩ Syia chuẩn bị vũ khí trong cuộc giao tranh với nhóm khủng bố.

Quân chính phủ Damascus nã pháo về phía căn cứ của nhóm phiến quân Jeish al-Fatah.
Quân chính phủ Damascus nã pháo về phía căn cứ của nhóm phiến quân Jeish al-Fatah. 

Hình ảnh giao tranh ác liệt trên chiến trường Aleppo.
 Hình ảnh giao tranh ác liệt trên chiến trường Aleppo.

Lực lượng chính phủ Syria tuần tra trên đường phố Aleppo.
Lực lượng chính phủ Syria tuần tra trên đường phố Aleppo. 

Ngày 2/11, các nhóm phiến quân Syria đã thừa nhận rằng khoảng 2.200 đến 2.500 tay súng đã bỏ mạng trong chiến dịch Great Epic nhằm vào các căn cứ quân đội Syria ở khu vực phía tây và tây nam Aleppo những ngày qua.
 Ngày 2/11, các nhóm phiến quân Syria đã thừa nhận rằng khoảng 2.200 đến 2.500 tay súng đã bỏ mạng trong chiến dịch Great Epic nhằm vào các căn cứ quân đội Syria ở khu vực phía tây và tây nam Aleppo những ngày qua.

Khói bốc lên ở khu vực xảy ra cuộc giao tranh tại Aleppo.
Khói bốc lên ở khu vực xảy ra cuộc giao tranh tại Aleppo. 

Nơi ở tạm bợ của các binh sĩ Syria ngay trên chiến trường. (Nguồn ảnh: Fars News).
Nơi ở tạm bợ của các binh sĩ Syria ngay trên chiến trường. (Nguồn ảnh: Fars News).