Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Kho tri thức

Cận cảnh tháp Chàm Rừng xanh đặc biệt nhất Việt Nam

12/06/2014 12:10

(Kiến Thức) -  Đây là tháp Chàm duy nhất ở VN không được xây dựng trên những ngọn đồi cao trống trải mà lại nằm dưới những tán cổ thụ của rừng già Tây Nguyên...

Quốc Lê

Chiêm ngưỡng cổ tháp 1.300 tuổi của đế chế Phù Nam

Vẻ đẹp có 1-0-2 của tòa tháp gốm sứ cao nhất VN

Tháp Chàm Yang Prong (Thần vĩ đại), còn gọi là Tháp chàm Rừng xanh là một ngôi tháp Chàm ở xã Ea Rốk, huyện Ea Súp, tỉnh Đăk Lăk, cách thị trấn Ea Súp khoảng 15 km, cách thành phố Buôn Ma Thuột khoảng 100 km.
Tháp Chàm Yang Prong (Thần vĩ đại), còn gọi là Tháp chàm Rừng xanh là một ngôi tháp Chàm ở xã Ea Rốk, huyện Ea Súp, tỉnh Đăk Lăk, cách thị trấn Ea Súp khoảng 15 km, cách thành phố Buôn Ma Thuột khoảng 100 km.
Đây là ngôi tháp Chàm duy nhất ở Việt Nam không được xây dựng trên những ngọn đồi cao trống trải mà lại nằm dưới những tán cổ thụ của rừng già Ea Súp. Đây cũng chính là ngọn tháp Chàm duy nhất được tìm thấy ở khu vực Tây Nguyên.
Đây là ngôi tháp Chàm duy nhất ở Việt Nam không được xây dựng trên những ngọn đồi cao trống trải mà lại nằm dưới những tán cổ thụ của rừng già Ea Súp. Đây cũng chính là ngọn tháp Chàm duy nhất được tìm thấy ở khu vực Tây Nguyên.
Tháp cao 9m, được xây bằng gạch nung không có mạch vữa trên nền hình vuông, mỗi chiều 5m. Tháp chỉ có một cửa ra vào duy nhất ở mặt phía Đông, ba mặt còn lại là cửa giả. Trong tháp không trang trí gì và không có tượng thờ.
Tháp cao 9m, được xây bằng gạch nung không có mạch vữa trên nền hình vuông, mỗi chiều 5m. Tháp chỉ có một cửa ra vào duy nhất ở mặt phía Đông, ba mặt còn lại là cửa giả. Trong tháp không trang trí gì và không có tượng thờ.
Phần đỉnh của tháp thon vút hình búp hoa, khác biệt với kiến trúc của các tháp Chàm khác ở Trung Bộ, thường có cấu trúc phức tạp hơn.
Phần đỉnh của tháp thon vút hình búp hoa, khác biệt với kiến trúc của các tháp Chàm khác ở Trung Bộ, thường có cấu trúc phức tạp hơn.
Trên đỉnh tháp có lỗ trống để đón ánh nắng mặt trời chiếu thẳng xuống vào giờ chính Ngọ.
Trên đỉnh tháp có lỗ trống để đón ánh nắng mặt trời chiếu thẳng xuống vào giờ chính Ngọ.
Các tài liệu khảo cổ học cho thấy, tháp được xây dựng vào khoảng cuối thế kỷ thứ XIII, tương ứng với triều đại vua Chăm lúc đó là Jaya Sinhavarman III, tương ứng với triều đại nhà Trần của nước Đại Việt ở phía Bắc.
Các tài liệu khảo cổ học cho thấy, tháp được xây dựng vào khoảng cuối thế kỷ thứ XIII, tương ứng với triều đại vua Chăm lúc đó là Jaya Sinhavarman III, tương ứng với triều đại nhà Trần của nước Đại Việt ở phía Bắc.
Tháp được xây để thờ thần Siva, vị thần tượng trưng cho sự nảy nở của giống nòi và ấm no hạnh phúc theo tín ngưỡng của người Chăm.
Tháp được xây để thờ thần Siva, vị thần tượng trưng cho sự nảy nở của giống nòi và ấm no hạnh phúc theo tín ngưỡng của người Chăm.
Tháp Yang Prong là minh chứng rõ nét cho sự có mặt của người Chăm ở Tây Nguyên trong lịch sử. Hiện nay người Chăm không còn sinh sống ở Tây Nguyên. Sự biến mất của họ ở khu vực này vẫn là một ẩn số với giới nghiên cứu lịch sử.
Tháp Yang Prong là minh chứng rõ nét cho sự có mặt của người Chăm ở Tây Nguyên trong lịch sử. Hiện nay người Chăm không còn sinh sống ở Tây Nguyên. Sự biến mất của họ ở khu vực này vẫn là một ẩn số với giới nghiên cứu lịch sử.
Trong thời gian chiến tranh Việt Nam, tháp Yang Prong đã bị đánh mìn một lần và hư hỏng nhiều. Tòa tháp hiện tại đã được tu bổ để khôi phục lại gần với kiến trúc nguyên trạng.
Trong thời gian chiến tranh Việt Nam, tháp Yang Prong đã bị đánh mìn một lần và hư hỏng nhiều. Tòa tháp hiện tại đã được tu bổ để khôi phục lại gần với kiến trúc nguyên trạng.
Sau nhiều thập niên, tháp Yang Prong đã biến thành điểm hoạt động tín ngưỡng của cộng đồng người dân tộc Kinh di cư lên Tây Nguyên. Bên trong tháp hiện được bài trí như một ngôi miếu ở các vùng đồng bằng Việt Nam.
Sau nhiều thập niên, tháp Yang Prong đã biến thành điểm hoạt động tín ngưỡng của cộng đồng người dân tộc Kinh di cư lên Tây Nguyên. Bên trong tháp hiện được bài trí như một ngôi miếu ở các vùng đồng bằng Việt Nam.

Top tin bài hot nhất

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

12/05/2025 20:12
Dự đoán ngày mới 15/5/2025 cho 12 con giáp: Sửu may mắn

Dự đoán ngày mới 15/5/2025 cho 12 con giáp: Sửu may mắn

14/05/2025 07:34
Tử vi 12 cung hoàng đạo 15/5: Thiên Bình đầy tiềm năng

Tử vi 12 cung hoàng đạo 15/5: Thiên Bình đầy tiềm năng

14/05/2025 14:00
4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

13/05/2025 08:00
5 con giáp không thành tỷ phú cũng là đại gia 2 tháng tới

5 con giáp không thành tỷ phú cũng là đại gia 2 tháng tới

02/05/2025 07:14

Bạn có thể quan tâm

Tìm thấy yên ngựa gỗ cổ nhất thế giới, chuyên gia sốc vì...

Tìm thấy yên ngựa gỗ cổ nhất thế giới, chuyên gia sốc vì...

Tận mục mảnh vỡ thiên thạch 34 tấn sừng sững trong bảo tàng

Tận mục mảnh vỡ thiên thạch 34 tấn sừng sững trong bảo tàng

Có nên hồi sinh các loài động vật đã tuyệt chủng?

Có nên hồi sinh các loài động vật đã tuyệt chủng?

Tôn Ngộ Không giết 6 người phàm, sao Phật tổ không phạt?

Tôn Ngộ Không giết 6 người phàm, sao Phật tổ không phạt?

5 "Hổ tướng" võ công cao thủ nhất Lương Sơn Bạc, là ai?

5 "Hổ tướng" võ công cao thủ nhất Lương Sơn Bạc, là ai?

5 trận đánh để đời của Tôn Tử

5 trận đánh để đời của Tôn Tử

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status