Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Kho tri thức

Bồi hồi chuyện tình trong “Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây” của Phạm Tiến Duật

28/05/2021 09:20

Theo Phạm Tiến Duật, bài thơ Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây được lấy cảm hứng từ chuyện tình có thật. Tâm trạng đang yêu của chàng trai trẻ đã lây sang tác giả khiến ông viết hai câu: Anh lên xe trời đổ cơn mưa/Cái gạt nước xua đi nỗi nhớ.

Thu Hà (TH)

Chí Phèo được viết từ 3 nguyên mẫu có thật ở "làng Vũ Đại"

Chân dung vợ chồng Nghị Quế keo kiệt, thủ đoạn trong tác phẩm Tắt đèn

Tuổi thơ dữ dội của "đám trẻ trâu" trong Quân Khu Nam Đồng

Hình độc phu nhân cố Tổng thống Kennedy ở Campuchia năm 1967

“Lịm tim” với cung đường hiểm trở, mộng mơ của đèo Ngang

“ Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây” là một trong những bài thơ tiêu biểu của Phạm Tiến Duật, được sáng tác trong những năm tháng chống Mỹ của dân tộc, trên tuyến đường Trường Sơn huyền thoại.
“ Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây” là một trong những bài thơ tiêu biểu của Phạm Tiến Duật, được sáng tác trong những năm tháng chống Mỹ của dân tộc, trên tuyến đường Trường Sơn huyền thoại.
Bài thơ Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây vừa là một bản quân ca hùng tráng, vừa là một khúc tình ca lãng mạn.
Bài thơ Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây vừa là một bản quân ca hùng tráng, vừa là một khúc tình ca lãng mạn.
Nhà thơ Phạm Tiến Duật sáng tác Bài thơ Trường Sơn Ðông, Trường Sơn Tây sáng tác cuối năm 1969 tại một làng nhỏ bên bờ sông Son của tỉnh Quảng Bình, làng Cổ Giang, một làng nghèo khó mà nề nếp. Cái làng ấy ở không xa nơi cổng đường 20 xe ngang dãy núi Trường Sơn.
Nhà thơ Phạm Tiến Duật sáng tác Bài thơ Trường Sơn Ðông, Trường Sơn Tây sáng tác cuối năm 1969 tại một làng nhỏ bên bờ sông Son của tỉnh Quảng Bình, làng Cổ Giang, một làng nghèo khó mà nề nếp. Cái làng ấy ở không xa nơi cổng đường 20 xe ngang dãy núi Trường Sơn.
Nhà thơ Phạm Tiến Duật cho biết thêm, bài làm xong cuối năm 1969, nhưng hai dòng đầu tiên thì có trước đó gần hai năm.
Nhà thơ Phạm Tiến Duật cho biết thêm, bài làm xong cuối năm 1969, nhưng hai dòng đầu tiên thì có trước đó gần hai năm.
Nhân vật tạo hứng cho nhà thơ là bạn ông, một họa sỹ. Hồi ấy, bạn nhà thơ yêu một cô y tá ở phía Ðông Trường Sơn. Ngồi chung một cabin xe đi sang phía Tây, suốt đường chàng trai đang yêu chỉ nhắc đến người yêu.
Nhân vật tạo hứng cho nhà thơ là bạn ông, một họa sỹ. Hồi ấy, bạn nhà thơ yêu một cô y tá ở phía Ðông Trường Sơn. Ngồi chung một cabin xe đi sang phía Tây, suốt đường chàng trai đang yêu chỉ nhắc đến người yêu.
“Nỗi nhớ của anh ấy lây lan sang cả tôi, sang cả người lái xe. Mãi đến khi trời mưa, cái gạt nước phía trước mặt đã giúp tôi viết hai dòng đầu tiên: Anh lên xe trời đổ cơn mưa/ Cái gạt nước xua đi nỗi nhớ”.
“Nỗi nhớ của anh ấy lây lan sang cả tôi, sang cả người lái xe. Mãi đến khi trời mưa, cái gạt nước phía trước mặt đã giúp tôi viết hai dòng đầu tiên: Anh lên xe trời đổ cơn mưa/ Cái gạt nước xua đi nỗi nhớ”.
Phạm Tiến Duật là nhà thơ tiêu biểu thế hệ nhà thơ thời chiến tranh chống Mỹ. Thơ ông là cả một Trường Sơn thu nhỏ với những anh bộ đội lái xe quả cảm và vui tính, với những thanh niên xung phong ngày đêm làm nhiệm vụ mở đường.
Phạm Tiến Duật là nhà thơ tiêu biểu thế hệ nhà thơ thời chiến tranh chống Mỹ. Thơ ông là cả một Trường Sơn thu nhỏ với những anh bộ đội lái xe quả cảm và vui tính, với những thanh niên xung phong ngày đêm làm nhiệm vụ mở đường.
Điểm độc đáo của thơ Phạm Tiến Duật là sự lạc quan, yêu đời giữa khói lửa đạn bom. Chính vì thế ông mới có thể viết lên được những câu thơ say đắm “Đường ra trận mùa này đẹp lắm/Trường sơn Đông nhớ Trường Sơn Tây”.
Điểm độc đáo của thơ Phạm Tiến Duật là sự lạc quan, yêu đời giữa khói lửa đạn bom. Chính vì thế ông mới có thể viết lên được những câu thơ say đắm “Đường ra trận mùa này đẹp lắm/Trường sơn Đông nhớ Trường Sơn Tây”.
Năm 1971, bài thơ được nhạc sĩ Hoàng Hiệp phổ nhạc. Bài hát cũng được đánh giá là một trong những tình khúc hay nhất thời chống Mỹ và trở nên quen thuộc với nhiều người đến tận ngày nay.
Năm 1971, bài thơ được nhạc sĩ Hoàng Hiệp phổ nhạc. Bài hát cũng được đánh giá là một trong những tình khúc hay nhất thời chống Mỹ và trở nên quen thuộc với nhiều người đến tận ngày nay.
Một chi tiết cũng khá thú vị là trong một số bài karaoke chạy dòng thơ “Cái gạt nước xua tan nỗi nhớ” trong khi bản gốc bài thơ là "xua đi nỗi nhớ". Cố nhạc sỹ cho biết, xua tan thì còn gì là tình yêu. Không chỉ “xua tan” nỗi nhớ mà còn “xua tan” cả thơ ca nữa.
Một chi tiết cũng khá thú vị là trong một số bài karaoke chạy dòng thơ “Cái gạt nước xua tan nỗi nhớ” trong khi bản gốc bài thơ là "xua đi nỗi nhớ". Cố nhạc sỹ cho biết, xua tan thì còn gì là tình yêu. Không chỉ “xua tan” nỗi nhớ mà còn “xua tan” cả thơ ca nữa.
Mời độc giả xem video:Quảng Ninh: Nhanh chóng khắc phục hậu quả ngập lụt, sạt lở do mưa lớn. Nguồn: QTV.

Top tin bài hot nhất

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

12/05/2025 20:12
Dự đoán ngày mới 15/5/2025 cho 12 con giáp: Sửu may mắn

Dự đoán ngày mới 15/5/2025 cho 12 con giáp: Sửu may mắn

14/05/2025 07:34
Tử vi 12 cung hoàng đạo 15/5: Thiên Bình đầy tiềm năng

Tử vi 12 cung hoàng đạo 15/5: Thiên Bình đầy tiềm năng

14/05/2025 14:00
4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

13/05/2025 08:00
5 con giáp không thành tỷ phú cũng là đại gia 2 tháng tới

5 con giáp không thành tỷ phú cũng là đại gia 2 tháng tới

02/05/2025 07:14

Bạn có thể quan tâm

Tìm thấy yên ngựa gỗ cổ nhất thế giới, chuyên gia sốc vì...

Tìm thấy yên ngựa gỗ cổ nhất thế giới, chuyên gia sốc vì...

Tận mục mảnh vỡ thiên thạch 34 tấn sừng sững trong bảo tàng

Tận mục mảnh vỡ thiên thạch 34 tấn sừng sững trong bảo tàng

Có nên hồi sinh các loài động vật đã tuyệt chủng?

Có nên hồi sinh các loài động vật đã tuyệt chủng?

Tôn Ngộ Không giết 6 người phàm, sao Phật tổ không phạt?

Tôn Ngộ Không giết 6 người phàm, sao Phật tổ không phạt?

5 "Hổ tướng" võ công cao thủ nhất Lương Sơn Bạc, là ai?

5 "Hổ tướng" võ công cao thủ nhất Lương Sơn Bạc, là ai?

5 trận đánh để đời của Tôn Tử

5 trận đánh để đời của Tôn Tử

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status