Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

VietnamDaily Relax

Biết gì về phi công cảm tử nổi tiếng nhất lịch sử Nhật Bản?

01/10/2020 19:10

(VietnamDaily) - Với chiến công đánh chìm tàu sân bay Mỹ, Yukio Seki đã được tôn vinh như một anh hùng. Anh khởi xướng cho thế hệ phi công cảm tử kế tiếp của Nhật Bản...

T.B (tổng hợp)

Tiết lộ 'bảo bối' giúp phi công phát xít Đức sống sót khi bị bắn rơi xuống biển

Tiết lộ những bí mật về nghề phi công

Những ngôi sao biến trang phục thành thảm họa vì quá gầy

Cận cảnh Honda City 2021 giá từ 580 triệu đồng

Lãi suất ngân hàng giảm ảnh hưởng tới thị trường chứng khoán như thế nào?

Trong Thế chiến II, những phi công cảm tử Nhật Bản – được biết đến với tên gọi Kamikaze (Thần Phong) – là nổi kinh hoàng của lực lượng hải quân Đồng minh. Trong số các phi công này, Yukio Seki được coi là người nổi tiếng nhất.
Trong Thế chiến II, những phi công cảm tử Nhật Bản – được biết đến với tên gọi Kamikaze (Thần Phong) – là nổi kinh hoàng của lực lượng hải quân Đồng minh. Trong số các phi công này, Yukio Seki được coi là người nổi tiếng nhất.
Lớn lên ở vùng nông thôn Nhật Bản, Seki vốn đam mê vẽ tranh nhưng lại học lái máy bay để thành phi công. Anh kết hôn với một cô gái sống gần trường bay mà mình theo học.
Lớn lên ở vùng nông thôn Nhật Bản, Seki vốn đam mê vẽ tranh nhưng lại học lái máy bay để thành phi công. Anh kết hôn với một cô gái sống gần trường bay mà mình theo học.
Nhưng hạnh phúc của người thanh niên không kéo dài. Khi cuộc thế chiến diễn ra theo xu thế bất lợi cho quân đội Nhật hoàng, Seki đã rời xa gia đình để làm phi công cảm tử.
Nhưng hạnh phúc của người thanh niên không kéo dài. Khi cuộc thế chiến diễn ra theo xu thế bất lợi cho quân đội Nhật hoàng, Seki đã rời xa gia đình để làm phi công cảm tử.
Vào 7h25 sáng ngày 25/10/1944, Yukio Seki nâng cốc chúc mừng Nhật hoàng Hirohito, rồi trèo lên máy bay của mình và chuẩn bị cho chuyến bay “một đi không trở lại” trong diễn biến mà sau này được gọi là hải chiến vịnh Leyte.
Vào 7h25 sáng ngày 25/10/1944, Yukio Seki nâng cốc chúc mừng Nhật hoàng Hirohito, rồi trèo lên máy bay của mình và chuẩn bị cho chuyến bay “một đi không trở lại” trong diễn biến mà sau này được gọi là hải chiến vịnh Leyte.
Từ một sân bay ở Philippines, khoảng 3 tiếng rưỡi sau khi cất cánh, Seki phát hiện ra tàu sân bay hộ tống của Mỹ USS St Lo trong tầm tác chiến. Anh lao thẳng chiếc máy bay Mitsubishi Zero vào boong của con tàu này.
Từ một sân bay ở Philippines, khoảng 3 tiếng rưỡi sau khi cất cánh, Seki phát hiện ra tàu sân bay hộ tống của Mỹ USS St Lo trong tầm tác chiến. Anh lao thẳng chiếc máy bay Mitsubishi Zero vào boong của con tàu này.
Cú va chạm tạo nên vụ nổ cực lớn, xuyên thủng boong tàu và nhà chứa máy bay trên hàng không mẫu hạm Mỹ. Đường ống dẫn xăng bị vỡ và cháy, kéo theo loạt vụ nổ ở hầm chứa bom và ngư lôi. Con tàu chìm trong biển lửa và đắm chỉ sau 30 phút.
Cú va chạm tạo nên vụ nổ cực lớn, xuyên thủng boong tàu và nhà chứa máy bay trên hàng không mẫu hạm Mỹ. Đường ống dẫn xăng bị vỡ và cháy, kéo theo loạt vụ nổ ở hầm chứa bom và ngư lôi. Con tàu chìm trong biển lửa và đắm chỉ sau 30 phút.
Trong tổng số 889 thành viên thủy thủ đoàn, 113 người đã thiệt mạng và mất tích. Đây là lần đầu tiên một tàu chiến Đồng minh bị máy bay cảm tử Nhật Bản đánh chìm.
Trong tổng số 889 thành viên thủy thủ đoàn, 113 người đã thiệt mạng và mất tích. Đây là lần đầu tiên một tàu chiến Đồng minh bị máy bay cảm tử Nhật Bản đánh chìm.
Với chiến công này, Yukio Seki đã được tôn vinh như một anh hùng. Anh đã truyền cảm hứng cho thế hệ phi công cảm tử kế tiếp. Hàng trăm phi công trẻ tiếp tục được đào tạo để thực hiện các phi vụ Kamikaze. Phần lớn trong số họ không được nhìn thấy ngày cuộc chiến tranh kết thúc...
Với chiến công này, Yukio Seki đã được tôn vinh như một anh hùng. Anh đã truyền cảm hứng cho thế hệ phi công cảm tử kế tiếp. Hàng trăm phi công trẻ tiếp tục được đào tạo để thực hiện các phi vụ Kamikaze. Phần lớn trong số họ không được nhìn thấy ngày cuộc chiến tranh kết thúc...
Mời quý độc giả xem video: Tháp Tokyo Skytree - kiến trúc cao nhất Nhật Bản. Nguồn: Truyền hình Nhân Dân

Top tin bài hot nhất

Nhan sắc Lim Feng, gái xinh mới tố người yêu cũ “cắm sừng”

Nhan sắc Lim Feng, gái xinh mới tố người yêu cũ “cắm sừng”

16/05/2025 07:02
5 con giáp chuyển mình rực rỡ trong tháng 5

5 con giáp chuyển mình rực rỡ trong tháng 5

05/05/2025 06:17
Bí ẩn cấu trúc hình kim tự tháp sâu trong rừng Amazon

Bí ẩn cấu trúc hình kim tự tháp sâu trong rừng Amazon

09/05/2025 12:21
Nữ streamer “vạn người mê” bất ngờ chơi lớn... cõi mạng dậy sóng

Nữ streamer “vạn người mê” bất ngờ chơi lớn... cõi mạng dậy sóng

01/05/2025 14:31
Phòng khám chuyên khoa Y học cổ truyền Việt Đức bị xử phạt

Phòng khám chuyên khoa Y học cổ truyền Việt Đức bị xử phạt

09/05/2025 12:42

Bạn có thể quan tâm

Đàm Vĩnh Hưng hút ống kính khi tái xuất ở sự kiện

Đàm Vĩnh Hưng hút ống kính khi tái xuất ở sự kiện

Nhan sắc Lim Feng, gái xinh mới tố người yêu cũ “cắm sừng”

Nhan sắc Lim Feng, gái xinh mới tố người yêu cũ “cắm sừng”

Ngắm loạt ảnh phụ nữ Nga 100 năm trước qua loạt ảnh quý

Ngắm loạt ảnh phụ nữ Nga 100 năm trước qua loạt ảnh quý

Tuyệt đối đừng bắt máy những số điện thoại này

Tuyệt đối đừng bắt máy những số điện thoại này

Mướt mắt hình ảnh nữ streamer Việt lặn biển cực đẹp

Mướt mắt hình ảnh nữ streamer Việt lặn biển cực đẹp

Lộ diện tựa game được mong chờ nhất lịch sử, có xứng với lời đồn?

Lộ diện tựa game được mong chờ nhất lịch sử, có xứng với lời đồn?

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status