Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

VietnamDaily Relax

Biết gì về lịch sử cây cầu cổ nhất Sài Gòn?

26/09/2020 19:44

(VietnamDaily) - Kể từ thời Pháp thuộc, cầu Bông đã nhiều lần trở thành chứng nhân lịch sử cho sự nghiệp đấu tranh bảo vệ đất nước của nhân dân Sài Gòn – Gia Định.

Quốc Lê

Những cổ vật lâu đời nhất trên thế giới là gì?

Nơi lưu giữ kho báu vô giá cổ nhất Sài Gòn

9 món ăn kinh dị của châu Phi nhìn đã thấy sợ

Tử vi ngày 27/9/2020 cho 12 con giáp: Sửu gặp quý nhân, Tỵ mất phương hướng

Siêu xe Rolls-Royce Phantom mạ vàng tiền tỷ sửa dưới lề đường Hà Nội

Bắc qua rạch Thị Nghè ở ranh giới giữa quận 1 và quận Bình Thạnh của TP.HCM, cầu Bông là một trong những cây cầu có lịch sử lâu đời nhất của vùng đất Sài Gòn - Gia Định xưa.
Bắc qua rạch Thị Nghè ở ranh giới giữa quận 1 và quận Bình Thạnh của TP.HCM, cầu Bông là một trong những cây cầu có lịch sử lâu đời nhất của vùng đất Sài Gòn - Gia Định xưa.
Các sử liệu cho thấy, cầu Bông được xây dựng vào khoảng thế kỷ 18. Có tư liệu ghi chi tiết rằng cầu được xây dựng vào năm 1771, thời các chúa Nguyễn.
Các sử liệu cho thấy, cầu Bông được xây dựng vào khoảng thế kỷ 18. Có tư liệu ghi chi tiết rằng cầu được xây dựng vào năm 1771, thời các chúa Nguyễn.
Thuở sơ khai, cầu được gọi là cầu Cao Miên, tương truyền do một vị phó vương Cao Miên (Khmer) đang xin tá túc tại khu vực này cho xây dựng. Vùng đất quanh cầu Bông thời ấy có khá nhiều người Khmer sinh sống.
Thuở sơ khai, cầu được gọi là cầu Cao Miên, tương truyền do một vị phó vương Cao Miên (Khmer) đang xin tá túc tại khu vực này cho xây dựng. Vùng đất quanh cầu Bông thời ấy có khá nhiều người Khmer sinh sống.
Có nhiều giả thuyết khác nhau quanh tên gọi cầu Bông. Được nói đến nhiều nhất là chuyện gầm cầu từng có một vườn hoa rất đẹp, nên dân gian gọi đây là cầu Hoa.
Có nhiều giả thuyết khác nhau quanh tên gọi cầu Bông. Được nói đến nhiều nhất là chuyện gầm cầu từng có một vườn hoa rất đẹp, nên dân gian gọi đây là cầu Hoa.
Khi nhà Nguyễn hình thành, vì các vấn đề húy kỵ liên quan đến hoàng tộc mà cầu Hoa đổi tên thành cầu Huê, rồi cầu Bông (“huê”, hay “bông” đều là hoa theo các cách gọi của cư dân Nam Bộ).
Khi nhà Nguyễn hình thành, vì các vấn đề húy kỵ liên quan đến hoàng tộc mà cầu Hoa đổi tên thành cầu Huê, rồi cầu Bông (“huê”, hay “bông” đều là hoa theo các cách gọi của cư dân Nam Bộ).
Kể từ thời Pháp thuộc, cầu Bông đã nhiều lần trở thành chứng nhân lịch sử cho sự nghiệp đấu tranh bảo vệ đất nước của nhân dân Sài Gòn – Gia Định.
Kể từ thời Pháp thuộc, cầu Bông đã nhiều lần trở thành chứng nhân lịch sử cho sự nghiệp đấu tranh bảo vệ đất nước của nhân dân Sài Gòn – Gia Định.
Năm 1945, trong những ngày đầu của cuộc Nam bộ kháng chiến, cầu Bông giữ vai trò của một chiến lũy, góp phần cô lập quân đội thực dân Pháp trong nội đô Sài Gòn.
Năm 1945, trong những ngày đầu của cuộc Nam bộ kháng chiến, cầu Bông giữ vai trò của một chiến lũy, góp phần cô lập quân đội thực dân Pháp trong nội đô Sài Gòn.
Trong giai đoạn kháng chiến chống Mỹ, cầu Bông là địa điểm diễn ra nhiều trận đánh ác liệt giữa ta và địch, đồng thời cũng chứng kiến nhiều cuộc biểu tình phản chiến.
Trong giai đoạn kháng chiến chống Mỹ, cầu Bông là địa điểm diễn ra nhiều trận đánh ác liệt giữa ta và địch, đồng thời cũng chứng kiến nhiều cuộc biểu tình phản chiến.
Trải qua thăng trầm lịch sử, cầu Bông đã từng nhiều lần đổ sập và được xây lại trên vị trí cũ. Vào năm 2013, cây cầu hiện hữu đã trên 50 tuổi và xuống cấp trầm trọng. Chính quyền TP.HCM đã cho xây mới cầu Bông. Năm 2014, cầu Bông mới thông xe.
Trải qua thăng trầm lịch sử, cầu Bông đã từng nhiều lần đổ sập và được xây lại trên vị trí cũ. Vào năm 2013, cây cầu hiện hữu đã trên 50 tuổi và xuống cấp trầm trọng. Chính quyền TP.HCM đã cho xây mới cầu Bông. Năm 2014, cầu Bông mới thông xe.
Cây cầu này dài 84 mét, bề rộng 21 mét, gồm 3 nhịp. Mặt cầu được thiết kế lối riêng cho người đi bộ, có dải phân cách là các bồn hoa.
Cây cầu này dài 84 mét, bề rộng 21 mét, gồm 3 nhịp. Mặt cầu được thiết kế lối riêng cho người đi bộ, có dải phân cách là các bồn hoa.
Theo đánh giá, cầu được thiết kế với kiến trúc đẹp, nhiều chi tiết trang trí vừa tôn vinh bề dày lịch sử, vừa phù hợp với cảnh quan. Thảm cây xanh được bài trí hài hòa, làm cho cây cầu không bị thô cứng.
Theo đánh giá, cầu được thiết kế với kiến trúc đẹp, nhiều chi tiết trang trí vừa tôn vinh bề dày lịch sử, vừa phù hợp với cảnh quan. Thảm cây xanh được bài trí hài hòa, làm cho cây cầu không bị thô cứng.
Sau khi được tái thiết, cầu Bông không chỉ tạo sự thuận lợi cho người dân tham gia giao thông mà đã trở thành một điểm nhấn, đáp ứng xu thế đi lên về diện mạo kiến trúc và văn minh đô thị ở TP.HCM...
Sau khi được tái thiết, cầu Bông không chỉ tạo sự thuận lợi cho người dân tham gia giao thông mà đã trở thành một điểm nhấn, đáp ứng xu thế đi lên về diện mạo kiến trúc và văn minh đô thị ở TP.HCM...
Mời quý độc giả xem video: Huyền thoại xe Honda 67 trên đường phố Sài Gòn - TP. HCM. Nguồn VTV24

Top tin bài hot nhất

Nhan sắc Lim Feng, gái xinh mới tố người yêu cũ “cắm sừng”

Nhan sắc Lim Feng, gái xinh mới tố người yêu cũ “cắm sừng”

16/05/2025 07:02
Đàm Vĩnh Hưng hút ống kính khi tái xuất ở sự kiện

Đàm Vĩnh Hưng hút ống kính khi tái xuất ở sự kiện

18/05/2025 21:11
Cuộc sống của Thùy Tiên trước khi vướng vòng lao lý

Cuộc sống của Thùy Tiên trước khi vướng vòng lao lý

20/05/2025 08:50
5 con giáp chuyển mình rực rỡ trong tháng 5

5 con giáp chuyển mình rực rỡ trong tháng 5

05/05/2025 06:17
Bí ẩn cấu trúc hình kim tự tháp sâu trong rừng Amazon

Bí ẩn cấu trúc hình kim tự tháp sâu trong rừng Amazon

09/05/2025 12:21

Bạn có thể quan tâm

Cuộc sống của Thùy Tiên trước khi vướng vòng lao lý

Cuộc sống của Thùy Tiên trước khi vướng vòng lao lý

Mê mẩn với 6 mẫu đồng hồ cực xa xỉ

Mê mẩn với 6 mẫu đồng hồ cực xa xỉ

Đàm Vĩnh Hưng hút ống kính khi tái xuất ở sự kiện

Đàm Vĩnh Hưng hút ống kính khi tái xuất ở sự kiện

Nhan sắc Lim Feng, gái xinh mới tố người yêu cũ “cắm sừng”

Nhan sắc Lim Feng, gái xinh mới tố người yêu cũ “cắm sừng”

Ngắm loạt ảnh phụ nữ Nga 100 năm trước qua loạt ảnh quý

Ngắm loạt ảnh phụ nữ Nga 100 năm trước qua loạt ảnh quý

Tuyệt đối đừng bắt máy những số điện thoại này

Tuyệt đối đừng bắt máy những số điện thoại này

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status