Bí quyết làm chiếc đèn chùm đơn giản từ cốc nhựa

(Kiến Thức) - Bạn hãy thể hiện khiếu thẩm mỹ cùng sự sáng tạo bằng việc tự làm chiếc đèn chùm đơn giản từ nguyên liệu chính là những chiếc cốc nhựa.
 

Video: Bí quyết làm chiếc đèn chùm đơn giản từ cốc nhựa:
Nguồn video: 5-Minute Crafts.

Sắc màu của lễ hội bánh dân gian Nam Bộ

Khai mạc sáng 6/4, lễ hội bánh dân gian Nam Bộ giới thiệu cho du khách hơn 100 loại bánh, xôi, chè với nhiều màu sắc hấp dẫn.

Sac mau cua le hoi banh dan gian Nam Bo
Lễ hội bánh dân gian Nam Bộ với chủ đề "Ngọt ngào hương vị phương Nam" diễn ra từ ngày 5-9/4 tại trung tâm Xúc tiến Đầu tư - Thương mại và Hội chợ Triển lãm Cần Thơ.

Hí họa: “Ma trận tên đường” ở Sài Gòn

Nhiều con đường ở Sài Gòn khiến người dân khó hiểu vì cách đặt tên "công nghiệp", không có ý nghĩa. Cụ thể như: TX23, TX22, XTT5, XTT 46, XTT 6-2-1, TMT 01, TMT 2A, S1, C1, C4A,...

Khác với khu vực trung tâm, các tuyến đường ở các quận, huyện ngoại ô TP.HCM phần lớn không có tên đầy đủ. Thậm chí, nhiều tên đường mập mờ, khó hiểu khiến người dân lúng túng khi đi tìm.
Khác với khu vực trung tâm, các tuyến đường ở các quận, huyện ngoại ô TP.HCM phần lớn không có tên đầy đủ. Thậm chí, nhiều tên đường mập mờ, khó hiểu khiến người dân lúng túng khi đi tìm. 

Tắc đường cao tốc kinh hoàng vì ô tô đâm nhau

Vì sự việc xảy ra đúng giờ cao điểm tình trạng tác đường cao tốc kéo dài hàng km theo hướng về trung tâm TP Hà Nội.

Tin tức báo Đời sống & Pháp luật nhận được, vào khoảng 16h ngày 9/1, tình trạng tắc đường cao tốc trên cao xảy ra ở đoạn đường Nguyễn Xiển (hướng về trung tâm TP Hà Nội), một vụ tai nạn giao thông đã xảy ra giữa xe ô tô 4 chỗ và ô tô tải khiến hàng nghìn phương tiện chôn chân trên đường dài hàng km.

Chùm ảnh: Những con đường ngắn nhất Sài Gòn

Sài Gòn có những con đường nhỏ, thật ngắn nằm ẩn mình trong những khu phố có tuổi đời cả trăm năm mang những nét bình dị, đặc trưng riêng của người Sài Gòn.

Đầu tiên phải nói đến là con đường Đường Đỗ Văn Sửu (nằm ngay cầu Chà Và , quận 5) với chiều dài chỉ 45m. Con đường này nằm trong khu vực buôn bán sầm uất của Chợ Lớn - Sài Gòn ngày xưa. Cộng đồng dân cư ở đây cũng chủ yếu là người Hoa, sinh sống ở Sài Gòn từ rất lâu đời. Đường này bán chủ yếu các mặt hàng cơ khí, phụ kiện của ô tô. Theo những người sống lâu năm ở đây, việc buôn bán này chỉ diễn ra sau năm 1975, trước đó, khu vực này vốn là khu dân cư.
 Đầu tiên phải nói đến là con đường Đường Đỗ Văn Sửu (nằm ngay cầu Chà Và , quận 5) với chiều dài chỉ 45m. Con đường này nằm trong khu vực buôn bán sầm uất của Chợ Lớn - Sài Gòn ngày xưa. Cộng đồng dân cư ở đây cũng chủ yếu là người Hoa, sinh sống ở Sài Gòn từ rất lâu đời. Đường này bán chủ yếu các mặt hàng cơ khí, phụ kiện của ô tô. Theo những người sống lâu năm ở đây, việc buôn bán này chỉ diễn ra sau năm 1975, trước đó, khu vực này vốn là khu dân cư.
Đường Đinh Lễ (quận 4) chỉ dài 56m. Toàn bộ con đường này là không gian của chợ Xóm Chiếu. Ngôi chợ này còn là một trong những điểm ăn uống nổi tiếng của Sài Gòn.
 Đường Đinh Lễ (quận 4) chỉ dài 56m. Toàn bộ con đường này là không gian của chợ Xóm Chiếu. Ngôi chợ này còn là một trong những điểm ăn uống nổi tiếng của Sài Gòn.
Đường Đinh Lễ còn biết đến là con đường duy nhất chỉ có 1 số nhà là trụ sở Ban quan lý chợ Xóm Chiếu.
 Đường Đinh Lễ còn biết đến là con đường duy nhất chỉ có 1 số nhà là trụ sở Ban quan lý chợ Xóm Chiếu.
Ở vị trí thứ 3 là con đường Phú Định (quận 5), dài khoảng 65m, nằm giữa 02 con đường Nguyễn Án và đường Lương Nhữ Học. Nổi bật là đền Phú Nghĩa Hội quán, thờ Trần Thương Xuyên - người có công đưa người Hoa định cư ở miền Nam từ năm 1679. Con đường này thuộc khu vực sinh sống của cộng đồng người Hoa tại TP.HCM cũng như là một phần của Chợ Lớn ngày xưa.
 Ở vị trí thứ 3 là con đường Phú Định (quận 5), dài khoảng 65m, nằm giữa 02 con đường Nguyễn Án và đường Lương Nhữ Học. Nổi bật là đền Phú Nghĩa Hội quán, thờ Trần Thương Xuyên - người có công đưa người Hoa định cư ở miền Nam từ năm 1679. Con đường này thuộc khu vực sinh sống của cộng đồng người Hoa tại TP.HCM cũng như là một phần của Chợ Lớn ngày xưa.
Người dân nơi đây chủ yếu sản xuất và bán lồng đèn. Những chiếc đèn lồng, mái nhà xưa cũ khiến nhiều người liên tưởng đến giống khu phố cổ Hội An khi đi vào con đường Phú Định nhất là vào dịp lễ Tết Trung Thu.
 Người dân nơi đây chủ yếu sản xuất và bán lồng đèn. Những chiếc đèn lồng, mái nhà xưa cũ khiến nhiều người liên tưởng đến giống khu phố cổ Hội An khi đi vào con đường Phú Định nhất là vào dịp lễ Tết Trung Thu.
Đường Nguyễn Thiệp (quận 1) dài 90m. Có thể nói đây là một trong những con đường ngắn và lâu đời nhất Sài Gòn, gắn liền với quá trình phát triển của Thành phố từ khi người Pháp vào. Vào thời Pháp có tên là đường Carabelli. Sau này chính quyền Sài Gòn đổi tên Nguyễn Thiệp. Sau năm 1975 đường vẫn giữ tên cũ, hiện nay đường giới hạn bởi đường Đồng Khởi phố đi bộ Nguyễn Huệ.
 Đường Nguyễn Thiệp (quận 1) dài 90m. Có thể nói đây là một trong những con đường ngắn và lâu đời nhất Sài Gòn, gắn liền với quá trình phát triển của Thành phố từ khi người Pháp vào. Vào thời Pháp có tên là đường Carabelli. Sau này chính quyền Sài Gòn đổi tên Nguyễn Thiệp. Sau năm 1975 đường vẫn giữ tên cũ, hiện nay đường giới hạn bởi đường Đồng Khởi phố đi bộ Nguyễn Huệ.
Chỉ dài hơn con đường Nguyễn Thiệp một chút là đường Hưng Long (Quận 10), dài 92m. Đường bị giới hạn bởi đường Nguyễn Chí Thanh và Đào Duy Từ, nằm đối diện với nhà máy bia Sài Gòn. Không ai rõ con đường này có từ khi nào. Con đường ngắn nhìn như một con phố nhỏ rất yên bình.
 Chỉ dài hơn con đường Nguyễn Thiệp một chút là đường Hưng Long (Quận 10), dài 92m. Đường bị giới hạn bởi đường Nguyễn Chí Thanh và Đào Duy Từ, nằm đối diện với nhà máy bia Sài Gòn. Không ai rõ con đường này có từ khi nào. Con đường ngắn nhìn như một con phố nhỏ rất yên bình.
Tương tự là con đường Huyền Quang (quận 1), dài 94m. Con đường ngắn, hẹp nên dễ bị lầm tưởng là hẻm. Dù vậy, tuổi đời của con đường đến cả trăm năm nay. Ngày xưa có tên gọi là đường Génibrel, rồi đổi tên là Huyền Quang từ năm 1955. Được biết, Génibrel là tên một giáo sĩ người Pháp đã dịch Truyện Kiều của Nguyễn Du và Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu sang tiếng Pháp.
 Tương tự là con đường Huyền Quang (quận 1), dài 94m. Con đường ngắn, hẹp nên dễ bị lầm tưởng là hẻm. Dù vậy, tuổi đời của con đường đến cả trăm năm nay. Ngày xưa có tên gọi là đường Génibrel, rồi đổi tên là Huyền Quang từ năm 1955. Được biết, Génibrel là tên một giáo sĩ người Pháp đã dịch Truyện Kiều của Nguyễn Du và Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu sang tiếng Pháp.
Đường Nguyễn Hữu Thân (quận 5), dài 95m, dẫn ra ngay cổng chính chợ Bình Tây, khu chợ sầm uất bậc nhất của cộng đồng người Hoa. Phía sau đường là bến xe Chợ Lớn. Hai bên đường, là những hộ kinh doanh của người dân buôn bán rất nhộn nhịp, tấp nập.
 Đường Nguyễn Hữu Thân (quận 5), dài 95m, dẫn ra ngay cổng chính chợ Bình Tây, khu chợ sầm uất bậc nhất của cộng đồng người Hoa. Phía sau đường là bến xe Chợ Lớn. Hai bên đường, là những hộ kinh doanh của người dân buôn bán rất nhộn nhịp, tấp nập.
Đường Phan Văn Đạt (quận 1) dài 103m cũng là một trong những con đường lâu đời của Sài Gòn. Đường nằm ngay góc công trường Mê Linh và Mạc Thị Bưởi. Được biết Phan Văn Đạt là người sĩ phu yêu nước có số phận khá bi đát, ông mất khi tuổi đời chỉ vừa tròn 33 tuổi.
 Đường Phan Văn Đạt (quận 1) dài 103m cũng là một trong những con đường lâu đời của Sài Gòn. Đường nằm ngay góc công trường Mê Linh và Mạc Thị Bưởi. Được biết Phan Văn Đạt là người sĩ phu yêu nước có số phận khá bi đát, ông mất khi tuổi đời chỉ vừa tròn 33 tuổi.
Đằng sau chợ Tân Định là con đường Mã Lộ, cũng hình thành từ lâu đời. Con đường dài 105m, giới hạn bởi đường Bà Lê Chân - Nguyễn Hữu Cầu. Cái tên Mã Lộ có từ khi đường ra đời năm 1928. Đúng như cái tên, ngày xưa đường cho xe ngựa đi hoặc chỗ để đổ xe ngựa chuyên chở hàng hóa tạm dừng nghỉ ngơi lúc đang bốc dở hàng hóa. Sau đó, khi các loại xe động cơ được nhập về, hình ảnh những cỗ xe ngựa chở người chở khách dần lui vào dĩ vãng, nhưng cái tên Mã Lộ vẫn còn được sử dụng đến tận bây giờ.
 Đằng sau chợ Tân Định là con đường Mã Lộ, cũng hình thành từ lâu đời. Con đường dài 105m, giới hạn bởi đường Bà Lê Chân - Nguyễn Hữu Cầu. Cái tên Mã Lộ có từ khi đường ra đời năm 1928. Đúng như cái tên, ngày xưa đường cho xe ngựa đi hoặc chỗ để đổ xe ngựa chuyên chở hàng hóa tạm dừng nghỉ ngơi lúc đang bốc dở hàng hóa. Sau đó, khi các loại xe động cơ được nhập về, hình ảnh những cỗ xe ngựa chở người chở khách dần lui vào dĩ vãng, nhưng cái tên Mã Lộ vẫn còn được sử dụng đến tận bây giờ.
Ngoài ra, ở Sài Gòn còn rất nhiều con đường rất ngắn mới mở như ở khu vực Phan Xích Long (quận Phú Nhuận) có đường Hoa Thị (dài 38m), Hoa Lài (dài 43m), Hoa Trà (dài 44m),... Tuy nhiên các con đường trên chỉ vừa mới mở còn biết người biết đến , không mang nhiều về ý nghĩa lịch sử.
 Ngoài ra, ở Sài Gòn còn rất nhiều con đường rất ngắn mới mở như ở khu vực Phan Xích Long (quận Phú Nhuận) có đường Hoa Thị (dài 38m), Hoa Lài (dài 43m), Hoa Trà (dài 44m),... Tuy nhiên các con đường trên chỉ vừa mới mở còn biết người biết đến , không mang nhiều về ý nghĩa lịch sử.
Đường Hoa Lài (43m) .
 Đường Hoa Lài (43m) .
Đường Hoa Thị (38m).
 Đường Hoa Thị (38m).

Tài xế xe giường nằm "làm trò mèo" sau khi gây tai nạn trên QL1

(Kiến Thức) - Chiếc xe giường nằm chạy tốc độ cao làm náo loạn QL1 rồi gây tai nạn. Tuy nhiên, tài xế không lo khắc phục hậu quả mà "làm trò mèo" che giấu tên.

Tai xe xe giuong nam

Sáng nay (7/4), xe khách giường nằm mang biển kiểm soát thành phố Hải Phòng có thương hiệu "H.. Cường Tourist", chạy trên quốc lộ 1 hướng từ cầu vượt Linh Xuân về cầu vượt Trạm 2 với tốc độ mà theo những người chứng kiến cho biết là rất nhanh.