Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Giải mã

Bên trong những thị trấn “ma” đáng sợ nhất thế giới

30/09/2015 12:00

(Kiến Thức) - Một số thị trấn "ma" đáng sợ nhất thế giới trở nên vắng vẻ, không một bóng người sau thảm họa hạt nhân, chiến tranh...

Tâm Anh (theo DM)
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Thành phố Pripyat, Ukraine là một trong những thị trấn "ma" đáng sợ, nổi tiếng nhất thế giới. Người dân đã vội vã rời khỏi nhà của họ ở Pripyat sau khi nơi đây xảy ra thảm họa hạt nhân kinh hoàng tại nhà máy điện Chernobyl tháng 4/1986.
Thành phố Pripyat, Ukraine là một trong những thị trấn "ma" đáng sợ, nổi tiếng nhất thế giới. Người dân đã vội vã rời khỏi nhà của họ ở Pripyat sau khi nơi đây xảy ra thảm họa hạt nhân kinh hoàng tại nhà máy điện Chernobyl tháng 4/1986.
Rất nhiều nhiếp ảnh gia trên thế giới đã đến thị trấn "ma" Pripyat ghi lại sự thay đổi chóng mặt của thành phố Pripyat - từng là nơi sinh sống của khoảng 50.000 người dần trở thành địa điểm chết chóc, đáng sợ. Các chuyên gia cho hay do ảnh hưởng của bức xạ, trong vòng 20.000 năm tới, Pripyat không phải là nơi an toàn để sinh sống.
Rất nhiều nhiếp ảnh gia trên thế giới đã đến thị trấn "ma" Pripyat ghi lại sự thay đổi chóng mặt của thành phố Pripyat - từng là nơi sinh sống của khoảng 50.000 người dần trở thành địa điểm chết chóc, đáng sợ. Các chuyên gia cho hay do ảnh hưởng của bức xạ, trong vòng 20.000 năm tới, Pripyat không phải là nơi an toàn để sinh sống.
Đảo Hashima còn được biết đến với tên gọi Battleship Island (Gunkanjima) nằm ở Nhật Bản. Trước khi hòn đảo này trở thành địa điểm "ma", Hashima từng là nơi sinh sống của hơn 5.000 người.
Đảo Hashima còn được biết đến với tên gọi Battleship Island (Gunkanjima) nằm ở Nhật Bản. Trước khi hòn đảo này trở thành địa điểm "ma", Hashima từng là nơi sinh sống của hơn 5.000 người.
Đến tháng 4/1975, mỏ khai thác than đóng cửa dẫn đến người dân trên đảo Hashima rời đi. Từ đó, đảo Hashima trở thành vùng đất không có một bóng người.
Đến tháng 4/1975, mỏ khai thác than đóng cửa dẫn đến người dân trên đảo Hashima rời đi. Từ đó, đảo Hashima trở thành vùng đất không có một bóng người.
Ngôi làng Oradour-sur-Glane ở Pháp bị phát xít Đức phá hủy trong Chiến tranh thế giới 2. Khi đó, Đức quốc xã đã thảm sát 642 người dân địa phương vào tháng 6/1944. Trong số các nạn nhân, hơn 400 người là phụ nữ và trẻ em bị bắn chết hoặc thiêu sống.
Ngôi làng Oradour-sur-Glane ở Pháp bị phát xít Đức phá hủy trong Chiến tranh thế giới 2. Khi đó, Đức quốc xã đã thảm sát 642 người dân địa phương vào tháng 6/1944. Trong số các nạn nhân, hơn 400 người là phụ nữ và trẻ em bị bắn chết hoặc thiêu sống.
Sau vụ thảm sát đẫm máu trên, Oradour-sur-Glane bị bỏ hoang, không có người sinh sống. Một ngôi làng mới được xây dựng gần đó và là nơi sinh sống của 2.000 người.
Sau vụ thảm sát đẫm máu trên, Oradour-sur-Glane bị bỏ hoang, không có người sinh sống. Một ngôi làng mới được xây dựng gần đó và là nơi sinh sống của 2.000 người.
Khu nghỉ dưỡng Varosha nằm trên đảo Síp là một trong những thị trấn "ma" nổi tiếng thế giới. Trước khi đảo Síp chia cắt năm 1974, Varosha thuộc thành phố Famagusta là một địa điểm nghỉ dưỡng lý tưởng, giàu có và thịnh vượng.
Khu nghỉ dưỡng Varosha nằm trên đảo Síp là một trong những thị trấn "ma" nổi tiếng thế giới. Trước khi đảo Síp chia cắt năm 1974, Varosha thuộc thành phố Famagusta là một địa điểm nghỉ dưỡng lý tưởng, giàu có và thịnh vượng.
Tuy nhiên, đến năm 1974, Thổ Nhĩ Kỳ chiếm đóng miền bắc Síp. Do đó, người dân địa phương đã bỏ đi. Khi tình hình ổn định, người dân định quay về nhưng quân đội Thổ Nhĩ Kỳ đã phong tỏa khu nghỉ dưỡng và nơi đây biến thành một thị trấn "ma" kể từ đó.
Tuy nhiên, đến năm 1974, Thổ Nhĩ Kỳ chiếm đóng miền bắc Síp. Do đó, người dân địa phương đã bỏ đi. Khi tình hình ổn định, người dân định quay về nhưng quân đội Thổ Nhĩ Kỳ đã phong tỏa khu nghỉ dưỡng và nơi đây biến thành một thị trấn "ma" kể từ đó.
Thị trấn Bodie, California, Mỹ từng là nơi sinh sống của khoảng 10.000 người trong những năm 1880. Do cơn sốt vàng bùng nổ nên nhiều thợ mỏ và gia đình đã đến thị trấn Bodie.
Thị trấn Bodie, California, Mỹ từng là nơi sinh sống của khoảng 10.000 người trong những năm 1880. Do cơn sốt vàng bùng nổ nên nhiều thợ mỏ và gia đình đã đến thị trấn Bodie.
Sau khi nguồn khai thác mỏ gần cạn kiệt, người dân dần bỏ đi nơi khác vào những năm 1940.
Sau khi nguồn khai thác mỏ gần cạn kiệt, người dân dần bỏ đi nơi khác vào những năm 1940.
Ngôi làng Imber ở Anh không một bóng người từ tháng 12/1943 sau khi quân Đồng minh sử dụng nơi này để chuẩn bị các chiến dịch ở châu Âu. Ngay cả sau khi Chiến tranh thế giới 2 kết thúc, người dân không được phép quay trở lại.
Ngôi làng Imber ở Anh không một bóng người từ tháng 12/1943 sau khi quân Đồng minh sử dụng nơi này để chuẩn bị các chiến dịch ở châu Âu. Ngay cả sau khi Chiến tranh thế giới 2 kết thúc, người dân không được phép quay trở lại.
Hiện làng cổ Imber trở thành địa điểm huấn luyện của binh sĩ Anh và cho phép khách du lịch ghé thăm vào một số dịp đặc biệt như Giáng sinh.
Hiện làng cổ Imber trở thành địa điểm huấn luyện của binh sĩ Anh và cho phép khách du lịch ghé thăm vào một số dịp đặc biệt như Giáng sinh.

Bạn có thể quan tâm

Thần Tài chọn mặt, 3 con giáp đổi đời từ Rằm tháng 6

Thần Tài chọn mặt, 3 con giáp đổi đời từ Rằm tháng 6

Độc lạ rùa biển bạch tạng được ấp nở ở Côn Đảo

Độc lạ rùa biển bạch tạng được ấp nở ở Côn Đảo

 Loài cua siêu khỏe biết leo cây, đập vỡ sọ dừa để ăn

Loài cua siêu khỏe biết leo cây, đập vỡ sọ dừa để ăn

Tử vi 12 cung hoàng đạo 9/7: Bọ Cạp vướng tiểu nhân công sở

Tử vi 12 cung hoàng đạo 9/7: Bọ Cạp vướng tiểu nhân công sở

[INFOGRAPHIC] Đất hiếm - tài nguyên cực quý của thế giới

[INFOGRAPHIC] Đất hiếm - tài nguyên cực quý của thế giới

Thánh Mẫu chiếu cố, 3 tuổi tiền vàng hối hả về 30 ngày tới

Thánh Mẫu chiếu cố, 3 tuổi tiền vàng hối hả về 30 ngày tới

Cảnh tượng khó tin ở sa mạc khô cằn nhất thế giới

Cảnh tượng khó tin ở sa mạc khô cằn nhất thế giới

Cá voi khổng lồ gây choáng ngợp với màn săn mồi ở Gia Lai

Cá voi khổng lồ gây choáng ngợp với màn săn mồi ở Gia Lai

Từ tháng 7 đến Tết: 3 con giáp vượng tài khó tin

Từ tháng 7 đến Tết: 3 con giáp vượng tài khó tin

Dự đoán ngày mới 9/7/2025 cho 12 con giáp: Tuất sáng tạo

Dự đoán ngày mới 9/7/2025 cho 12 con giáp: Tuất sáng tạo

Tháng 6 nhuận: 1 con giáp may mắn tài lộc, 2 tuổi thận trọng

Tháng 6 nhuận: 1 con giáp may mắn tài lộc, 2 tuổi thận trọng

Tiểu hành tinh lao xuống Mặt trăng, Trái đất sẽ gặp điều gì?

Tiểu hành tinh lao xuống Mặt trăng, Trái đất sẽ gặp điều gì?

Top tin bài hot nhất

Loài côn trùng tưởng đã tuyệt chủng bỗng tái xuất thần kỳ

Loài côn trùng tưởng đã tuyệt chủng bỗng tái xuất thần kỳ

08/07/2025 06:40
Dự đoán ngày mới 9/7/2025 cho 12 con giáp: Tuất sáng tạo

Dự đoán ngày mới 9/7/2025 cho 12 con giáp: Tuất sáng tạo

08/07/2025 07:34
Từ tháng 7 đến Tết: 3 con giáp vượng tài khó tin

Từ tháng 7 đến Tết: 3 con giáp vượng tài khó tin

08/07/2025 08:00
 Loài cua siêu khỏe biết leo cây, đập vỡ sọ dừa để ăn

Loài cua siêu khỏe biết leo cây, đập vỡ sọ dừa để ăn

08/07/2025 14:40
Cảnh tượng khó tin ở sa mạc khô cằn nhất thế giới

Cảnh tượng khó tin ở sa mạc khô cằn nhất thế giới

08/07/2025 12:20

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status