Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Kho tri thức

Bất ngờ kiến trúc khác lạ thuở sơ khai của Dinh Độc Lập

15/01/2018 07:12

(Kiến Thức) - Là công trình mang nhiều ý nghĩa gắn liền với hàng loạt biến cố lịch sử của Sài Gòn, trong gần 1 thế kỷ, Dinh Độc Lập nổi tiếng từng mang một tên gọi khác với một diện mạo khác hoàn toàn so với ngày nay.

T.B (tổng hợp)

Soi chiếc trực thăng của Tổng thống Thiệu ở Dinh Độc Lập

Cận cảnh chiếc xe tăng huyền thoại húc đổ cổng Dinh Độc Lập

Ảnh độc về nội thất Dinh Độc Lập đầu thế kỷ 20

Tận mục căn phòng tráng lệ nhất Dinh Độc Lập

Đây là một trong những bức ảnh xưa nhất của Dinh Độc Lập, chụp năm 1875. Công trình này được hoàn thành năm 1871, ban đầu mang tên là Dinh Norodom (tên Quốc vương của Campuchia), được dùng làm nơi làm việc của Thống đốc Nam Kỳ. Ảnh: Photo by Emile Gsell
Đây là một trong những bức ảnh xưa nhất của Dinh Độc Lập, chụp năm 1875. Công trình này được hoàn thành năm 1871, ban đầu mang tên là Dinh Norodom (tên Quốc vương của Campuchia), được dùng làm nơi làm việc của Thống đốc Nam Kỳ. Ảnh: Photo by Emile Gsell
Dinh Norodom trên một tấm bưu thiếp thời xưa. Đây là một dinh thự lớn với mặt tiền rộng 80 m, mang phong cách kiến trúc thuộc địa, nằm trong một khuôn viên rộng với nhiều cây xanh và thảm cỏ. Ảnh tư liệu.
Dinh Norodom trên một tấm bưu thiếp thời xưa. Đây là một dinh thự lớn với mặt tiền rộng 80 m, mang phong cách kiến trúc thuộc địa, nằm trong một khuôn viên rộng với nhiều cây xanh và thảm cỏ. Ảnh tư liệu.
Một bức ảnh chụp toàn cảnh Dinh Norodom từ máy bay. Ảnh tư liệu.
Một bức ảnh chụp toàn cảnh Dinh Norodom từ máy bay. Ảnh tư liệu.
Dinh Norodom trong tấm bưu thiếp in năm 1914. Ảnh tư liệu.
Dinh Norodom trong tấm bưu thiếp in năm 1914. Ảnh tư liệu.
Khu vực cổng dinh Norodom thập niên 1920. Ảnh tư liệu.
Khu vực cổng dinh Norodom thập niên 1920. Ảnh tư liệu.
Phòng tiếp tân của Dinh Norodom thập niên 1920. Ảnh tư liệu.
Phòng tiếp tân của Dinh Norodom thập niên 1920. Ảnh tư liệu.
Lầu bát giác trong vườn Dinh Norodom, thập niên 1920. Công trình này ngày nay vẫn còn. Ảnh tư liệu.
Lầu bát giác trong vườn Dinh Norodom, thập niên 1920. Công trình này ngày nay vẫn còn. Ảnh tư liệu.
Toàn quyền Alexandre Varenne chụp ảnh lưu niệm cùng các quan chức tại Dinh Norodom ngày 18/11/1925. Ảnh tư liệu.
Toàn quyền Alexandre Varenne chụp ảnh lưu niệm cùng các quan chức tại Dinh Norodom ngày 18/11/1925. Ảnh tư liệu.
Tượng đài Gambetta nằm ở ngã tư Norodom - Pellerin (nay là ngã tư Lê Duẩn - Pasteur), phía trước Dinh Norodom. Ảnh tư liệu.
Tượng đài Gambetta nằm ở ngã tư Norodom - Pellerin (nay là ngã tư Lê Duẩn - Pasteur), phía trước Dinh Norodom. Ảnh tư liệu.
Dinh Norodom năm 1950. Ảnh: Life.
Dinh Norodom năm 1950. Ảnh: Life.
Từ năm 1955, Dinh Norodom được đổi tên thành Dinh Độc Lập. Trong ảnh là Dinh Độc Lập trên một bưu thiếp in sau năm 1955. Ảnh tư liệu.
Từ năm 1955, Dinh Norodom được đổi tên thành Dinh Độc Lập. Trong ảnh là Dinh Độc Lập trên một bưu thiếp in sau năm 1955. Ảnh tư liệu.
Ngày 26/2/1962, hai viên phi công thuộc Quân lực Việt Nam Cộng hòa, Nguyễn Văn Cử và Phạm Phú Quốc đã nổi loạn, lái hai máy bay AD-6 ném bom vào Dinh Độc Lập, làm sập toàn bộ phần chính cánh trái của dinh. Ảnh: Douglas Pike.
Ngày 26/2/1962, hai viên phi công thuộc Quân lực Việt Nam Cộng hòa, Nguyễn Văn Cử và Phạm Phú Quốc đã nổi loạn, lái hai máy bay AD-6 ném bom vào Dinh Độc Lập, làm sập toàn bộ phần chính cánh trái của dinh. Ảnh: Douglas Pike.
Bà Trần Lệ Xuân đứng cạnh đống đổ nát của Dinh Độc Lập sau vụ ném bom. Do không thể khôi phục công trình, Tổng thống Ngô Đình Diệm đã cho san bằng và xây một dinh thự mới ngay trên nền đất cũ theo đồ án thiết kế của kiến trúc sư Ngô Viết Thụ. Ảnh: Life.
Bà Trần Lệ Xuân đứng cạnh đống đổ nát của Dinh Độc Lập sau vụ ném bom. Do không thể khôi phục công trình, Tổng thống Ngô Đình Diệm đã cho san bằng và xây một dinh thự mới ngay trên nền đất cũ theo đồ án thiết kế của kiến trúc sư Ngô Viết Thụ. Ảnh: Life.
Dinh Độc Lập mới khi sắp được xây dựng hoàn thành, năm 1966. Công trình này sau đó đã trở thành một biểu tượng lịch sử của cuộc chiến tranh Việt Nam. Ngày nay, tên gọi chính thức của Dinh là Hội trường Thống Nhất. Ảnh: Rayr8.
Dinh Độc Lập mới khi sắp được xây dựng hoàn thành, năm 1966. Công trình này sau đó đã trở thành một biểu tượng lịch sử của cuộc chiến tranh Việt Nam. Ngày nay, tên gọi chính thức của Dinh là Hội trường Thống Nhất. Ảnh: Rayr8.
em clip: Vẻ đẹp kiến trúc TP HCM.

Top tin bài hot nhất

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

12/05/2025 20:12
Dự đoán ngày mới 15/5/2025 cho 12 con giáp: Sửu may mắn

Dự đoán ngày mới 15/5/2025 cho 12 con giáp: Sửu may mắn

14/05/2025 07:34
Tử vi 12 cung hoàng đạo 15/5: Thiên Bình đầy tiềm năng

Tử vi 12 cung hoàng đạo 15/5: Thiên Bình đầy tiềm năng

14/05/2025 14:00
4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

13/05/2025 08:00
5 con giáp không thành tỷ phú cũng là đại gia 2 tháng tới

5 con giáp không thành tỷ phú cũng là đại gia 2 tháng tới

02/05/2025 07:14

Bạn có thể quan tâm

Tìm thấy yên ngựa gỗ cổ nhất thế giới, chuyên gia sốc vì...

Tìm thấy yên ngựa gỗ cổ nhất thế giới, chuyên gia sốc vì...

Tận mục mảnh vỡ thiên thạch 34 tấn sừng sững trong bảo tàng

Tận mục mảnh vỡ thiên thạch 34 tấn sừng sững trong bảo tàng

Có nên hồi sinh các loài động vật đã tuyệt chủng?

Có nên hồi sinh các loài động vật đã tuyệt chủng?

Tôn Ngộ Không giết 6 người phàm, sao Phật tổ không phạt?

Tôn Ngộ Không giết 6 người phàm, sao Phật tổ không phạt?

5 "Hổ tướng" võ công cao thủ nhất Lương Sơn Bạc, là ai?

5 "Hổ tướng" võ công cao thủ nhất Lương Sơn Bạc, là ai?

5 trận đánh để đời của Tôn Tử

5 trận đánh để đời của Tôn Tử

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status