Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Golf & Doanh nhân

Bật mí lịch sử hình thành đồng đô la Mỹ

14/03/2022 08:37

Đô la Mỹ là đồng tiền được sử dụng rộng rãi nhất trên thế giới hiện nay. Đồng bạc xanh có lịch sử hình thành rất lâu đời, từ một địa danh ít ai biết đến.

T.B (tổng hợp)

Giá vàng hôm nay: Dự báo tăng trở lại mốc 70 triệu đồng/lượng

Giá heo hơi hôm nay cao nhất còn 54.000 đồng/kg

Những cánh cổng trăm tuổi cực kỳ nổi tiếng ở Hà Nội

Louis Holdings muốn thâu tóm Dược Lâm Đồng

Loài gà siêu nhỏ nhưng thân hình như lực sĩ, giá cực đắt

Ít ai biết được đơn vị tiền tệ này có một lịch sử hình thành rất lâu đời, từ một địa danh ít ai biết đến.
Ít ai biết được đơn vị tiền tệ này có một lịch sử hình thành rất lâu đời, từ một địa danh ít ai biết đến.
Ngược dòng thời gian, vào năm 1516, một mỏ bạc khổng lồ được phát hiện ở vùng Jáchymov, nơi ngày nay thuộc Cộng hòa Czech. Bá tước địa phương Hieronymus Schlick đã gọi nơi này là Joachimsthal (thung lũng của Joachim), theo tên vị thánh bảo trợ cho những người khai thác mỏ.
Ngược dòng thời gian, vào năm 1516, một mỏ bạc khổng lồ được phát hiện ở vùng Jáchymov, nơi ngày nay thuộc Cộng hòa Czech. Bá tước địa phương Hieronymus Schlick đã gọi nơi này là Joachimsthal (thung lũng của Joachim), theo tên vị thánh bảo trợ cho những người khai thác mỏ.
Thời đó châu Âu chưa có đơn vị tiền tệ tiêu chuẩn. Một trong những cách hiệu quả nhất mà những người cai trị có thể khẳng định quyền thống trị là đúc đồng tiền riêng. Đó cũng là điều mà bá tước Schlick đã làm.
Thời đó châu Âu chưa có đơn vị tiền tệ tiêu chuẩn. Một trong những cách hiệu quả nhất mà những người cai trị có thể khẳng định quyền thống trị là đúc đồng tiền riêng. Đó cũng là điều mà bá tước Schlick đã làm.
Quốc hội của vương quốc Bohemia (tiền thân của Czech) cho phép bá tước Schlick đúc tiền vào ngày 9/1/1520. Mặt trước của đồng tiền có hình ảnh thánh Joachim và sư tử ở mặt sau. Đồng tiền này có tên gọi Joachimsthalers, sau đó gọi tắt là thaler.
Quốc hội của vương quốc Bohemia (tiền thân của Czech) cho phép bá tước Schlick đúc tiền vào ngày 9/1/1520. Mặt trước của đồng tiền có hình ảnh thánh Joachim và sư tử ở mặt sau. Đồng tiền này có tên gọi Joachimsthalers, sau đó gọi tắt là thaler.
Đồng thaler có khối lượng và đường kính tương đương đồng xu Guldengroschen 29,2g - đồng tiền đang được sử dụng trên khắp khu vực Trung Âu thời ấy.
Đồng thaler có khối lượng và đường kính tương đương đồng xu Guldengroschen 29,2g - đồng tiền đang được sử dụng trên khắp khu vực Trung Âu thời ấy.
Điều này giúp các vương quốc láng giềng dễ dàng chấp nhận đồng thaler. Điều quan trọng hơn là Schlick đã đúc được nhiều tiền hơn bất kỳ ai.
Điều này giúp các vương quốc láng giềng dễ dàng chấp nhận đồng thaler. Điều quan trọng hơn là Schlick đã đúc được nhiều tiền hơn bất kỳ ai.
Giữa thế kỷ 16, ước tính có khoảng 12 triệu thaler được đúc từ vùng núi của xứ Bohemia được sử dụng khắp châu Âu, phổ biến hơn bất kỳ loại tiền tệ nào.
Giữa thế kỷ 16, ước tính có khoảng 12 triệu thaler được đúc từ vùng núi của xứ Bohemia được sử dụng khắp châu Âu, phổ biến hơn bất kỳ loại tiền tệ nào.
Trong 300 năm tiếp theo, nhiều quốc gia trên thế giới đã lấy đồng thaler làm mẫu để đúc tiền cho nước mình. Tại từng quốc gia, tên gọi thaler có những biến thể khác nhau như daler, dalur, tallero, talar...
Trong 300 năm tiếp theo, nhiều quốc gia trên thế giới đã lấy đồng thaler làm mẫu để đúc tiền cho nước mình. Tại từng quốc gia, tên gọi thaler có những biến thể khác nhau như daler, dalur, tallero, talar...
Vào thế kỷ 17, người Hà Lan đã đưa đồng daler của mình vào khắp 13 thuộc địa Bắc Mỹ. Những cư dân nói tiếng Anh bắt đầu gọi đồng tiền này và những đồng xu bạc khác có trọng lượng tương tự là dollar/đô la. Đô la bắt đầu trở thành đồng tiền chính thức của Mỹ vào năm 1792, và kể từ đó, đồng đô la lấy cảm hứng từ đồng thaler dần trở nên phổ biến tại nhiều nơi trên thế giới như Australia, Namibia, Singapore và Fiji...
Vào thế kỷ 17, người Hà Lan đã đưa đồng daler của mình vào khắp 13 thuộc địa Bắc Mỹ. Những cư dân nói tiếng Anh bắt đầu gọi đồng tiền này và những đồng xu bạc khác có trọng lượng tương tự là dollar/đô la. Đô la bắt đầu trở thành đồng tiền chính thức của Mỹ vào năm 1792, và kể từ đó, đồng đô la lấy cảm hứng từ đồng thaler dần trở nên phổ biến tại nhiều nơi trên thế giới như Australia, Namibia, Singapore và Fiji...
Mời quý độc giả xem video: Khám phá công viên trung tâm New York, Mỹ. Nguồn: VTV24.

Top tin bài hot nhất

G-Dragon - 'ông hoàng' Kpop sắp tới Việt Nam giàu cỡ nào?

G-Dragon - 'ông hoàng' Kpop sắp tới Việt Nam giàu cỡ nào?

15/05/2025 14:02
Vì sao Tổng Giám đốc Petrolimex Đào Nam Hải bị tạm đình chỉ chức vụ?

Vì sao Tổng Giám đốc Petrolimex Đào Nam Hải bị tạm đình chỉ chức vụ?

09/05/2025 06:54
Chân dung tỷ phú Trung Quốc sở hữu đất nhiều nhất ở Mỹ

Chân dung tỷ phú Trung Quốc sở hữu đất nhiều nhất ở Mỹ

17/05/2025 08:02
'Đại gia một thời' Angimex miễn nhiệm lãnh đạo vì quản lý yếu kém

'Đại gia một thời' Angimex miễn nhiệm lãnh đạo vì quản lý yếu kém

25/04/2025 08:30
Chủ tịch Trần Bá Dương tiết lộ thời điểm HAGL Agrico thoát lỗ

Chủ tịch Trần Bá Dương tiết lộ thời điểm HAGL Agrico thoát lỗ

28/04/2025 07:00

Bạn có thể quan tâm

Chân dung tỷ phú Trung Quốc sở hữu đất nhiều nhất ở Mỹ

Chân dung tỷ phú Trung Quốc sở hữu đất nhiều nhất ở Mỹ

Cường Đô la: Toyota 86 là chiếc xe mang lại cảm xúc lạ nhất

Cường Đô la: Toyota 86 là chiếc xe mang lại cảm xúc lạ nhất

G-Dragon - 'ông hoàng' Kpop sắp tới Việt Nam giàu cỡ nào?

G-Dragon - 'ông hoàng' Kpop sắp tới Việt Nam giàu cỡ nào?

Chim Jacu thải ra đặc sản đắt tới 40 triệu đồng/kg

Chim Jacu thải ra đặc sản đắt tới 40 triệu đồng/kg

TSKH Phan Xuân Dũng: “Nghị quyết 57 thể hiện tầm nhìn đột phá“

TSKH Phan Xuân Dũng: “Nghị quyết 57 thể hiện tầm nhìn đột phá“

Ông Đỗ Xuân Lập từ nhiệm tại Phú Tài sau bê bối đánh bạc

Ông Đỗ Xuân Lập từ nhiệm tại Phú Tài sau bê bối đánh bạc

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status