Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Kho tri thức

Bàng hoàng 2 thảm họa xả thải gây ô nhiễm nguồn nước

16/10/2019 14:45

(Kiến Thức) - Một số nước trên thế giới từng xảy ra thảm họa xả thải gây ô nhiễm nguồn nước nghiêm trọng. Hậu quả mà nó gây ra ảnh hưởng lâu dài đến sức khỏe và tính mạng của người dân khu vực bị ảnh hưởng. Phải mất nhiều năm sự cố môi trường mới được khắc phục.

Tâm Anh (theo LV)

Kinh hoàng siêu vũ khí của Hitler làm tan chảy... con người

Kinh hoàng thảm họa thủy ngân chấn động lịch sử nhân loại

Tiết lộ cực sốc về thủy ngân trong mộ Tần Thủy Hoàng

Khám phá ngôi chùa có bức tượng Phật bằng đồng mạ vàng lớn nhất thế giới

Trong thời gian từ năm 1932 - 1968, một thảm họa xả thải gây ô nhiễm nguồn nước xảy ra gây rúng động dư luận Nhật Bản. Khi ấy, nhà máy hóa chất Chisso xả trực tiếp nước thải chứa thủy ngân chưa qua xử lý ra vịnh Minamata và biển Shiranui.
Trong thời gian từ năm 1932 - 1968, một thảm họa xả thải gây ô nhiễm nguồn nước xảy ra gây rúng động dư luận Nhật Bản. Khi ấy, nhà máy hóa chất Chisso xả trực tiếp nước thải chứa thủy ngân chưa qua xử lý ra vịnh Minamata và biển Shiranui.
Hậu quả là cá biển chết hàng loạt, người dân và gia súc ăn hải sản ở khu vực vịnh Minamata và biển Shiranui bị nhiễm độc thủy ngân. Căn bệnh nguy hiểm mà người dân mắc phải được gọi là bệnh Minamata.
Hậu quả là cá biển chết hàng loạt, người dân và gia súc ăn hải sản ở khu vực vịnh Minamata và biển Shiranui bị nhiễm độc thủy ngân. Căn bệnh nguy hiểm mà người dân mắc phải được gọi là bệnh Minamata.
Vụ nhiễm độc thủy ngân đầu tiên được phát hiện năm 1956. Thế nhưng, đến năm 1968, chính quyền Nhật Bản mới chính thức kết luận nguyên nhân gây ra bệnh Minamata là do nhà máy Chisso xả thải gây ô nhiễm.
Vụ nhiễm độc thủy ngân đầu tiên được phát hiện năm 1956. Thế nhưng, đến năm 1968, chính quyền Nhật Bản mới chính thức kết luận nguyên nhân gây ra bệnh Minamata là do nhà máy Chisso xả thải gây ô nhiễm.
Việc xả nước thải chứa thủy ngân chưa qua xử lý của Chisso khiến gần 2.000 người chết và khoảng 10.000 người khác bị ảnh hưởng.
Việc xả nước thải chứa thủy ngân chưa qua xử lý của Chisso khiến gần 2.000 người chết và khoảng 10.000 người khác bị ảnh hưởng.
Trước hậu quả nghiêm trọng gây ra, Chisso bồi thường 86 triệu USD cho các nạn nhân và tiến hành làm sạch vùng biển bị ô nhiễm. Đến nay, hậuquả mà thảm họa này gây ra vẫn còn hiện hữu.
Trước hậu quả nghiêm trọng gây ra, Chisso bồi thường 86 triệu USD cho các nạn nhân và tiến hành làm sạch vùng biển bị ô nhiễm. Đến nay, hậuquả mà thảm họa này gây ra vẫn còn hiện hữu.
Giống như Nhật Bản, Trung Quốc cũng từng đối mặt với thảm họa nguồn nước nhiễm độc thủy ngân nghiêm trọng.
Giống như Nhật Bản, Trung Quốc cũng từng đối mặt với thảm họa nguồn nước nhiễm độc thủy ngân nghiêm trọng.
Năm 2010, báo chí đưa tin công ty hóa chất công nghiệp Cát Lâm (nay là Công ty dầu khí Cát Lâm) xả thải 114 tấn thủy ngân và 5,4 tấn methylmercury vào sông Tùng Hoa trong thời gian từ năm 1958 - 1982.
Năm 2010, báo chí đưa tin công ty hóa chất công nghiệp Cát Lâm (nay là Công ty dầu khí Cát Lâm) xả thải 114 tấn thủy ngân và 5,4 tấn methylmercury vào sông Tùng Hoa trong thời gian từ năm 1958 - 1982.
Đến năm 1965, những ca nhiễm độc thủy ngân đầu tiên được phát hiện. Các chuyên gia tiến hành kiểm tra mẫu tóc của người dân ở vùng thượng lưu thành phố Cát Lâm và phát hiện hàm lượng thủy ngân trong tóc lên tới 52,5 mg/kg.
Đến năm 1965, những ca nhiễm độc thủy ngân đầu tiên được phát hiện. Các chuyên gia tiến hành kiểm tra mẫu tóc của người dân ở vùng thượng lưu thành phố Cát Lâm và phát hiện hàm lượng thủy ngân trong tóc lên tới 52,5 mg/kg.
11 năm sau, chính quyền Bắc Kinh chính thức thừa nhận có trường hợp mắc bệnh Minamata giống Nhật Bản. Từ năm 1979 - 1980, nhà máy hóa chất Cát Lâm tiến hành làm sạch ô nhiễm.
11 năm sau, chính quyền Bắc Kinh chính thức thừa nhận có trường hợp mắc bệnh Minamata giống Nhật Bản. Từ năm 1979 - 1980, nhà máy hóa chất Cát Lâm tiến hành làm sạch ô nhiễm.
Tiếp đến, người dân vùng bị ô nhiễm được chính quyền bồi thường gần 4 triệu NDT (khoảng 2,56 triệu USD theo tỷ giá năm 1979).
Tiếp đến, người dân vùng bị ô nhiễm được chính quyền bồi thường gần 4 triệu NDT (khoảng 2,56 triệu USD theo tỷ giá năm 1979).
Video: Nước sạch có mùi lạ ở Hà Nội: Chưa có câu trả lời (nguồn: VTC1)

Top tin bài hot nhất

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

12/05/2025 20:12
4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

13/05/2025 08:00
Dự đoán ngày mới 15/5/2025 cho 12 con giáp: Sửu may mắn

Dự đoán ngày mới 15/5/2025 cho 12 con giáp: Sửu may mắn

14/05/2025 07:34
5 con giáp không thành tỷ phú cũng là đại gia 2 tháng tới

5 con giáp không thành tỷ phú cũng là đại gia 2 tháng tới

02/05/2025 07:14
Tử vi 12 cung hoàng đạo 15/5: Thiên Bình đầy tiềm năng

Tử vi 12 cung hoàng đạo 15/5: Thiên Bình đầy tiềm năng

14/05/2025 14:00

Bạn có thể quan tâm

Xúc động hình ảnh đời thường mộc mạc của Bác Hồ

Xúc động hình ảnh đời thường mộc mạc của Bác Hồ

Giải mã vi hạt nhà khoa học Ấn Độ phát hiện cùng Einstein

Giải mã vi hạt nhà khoa học Ấn Độ phát hiện cùng Einstein

Cổ vật đặc biệt giúp nhân loại giải mã văn minh Ai Cập cổ

Cổ vật đặc biệt giúp nhân loại giải mã văn minh Ai Cập cổ

Chuyện kể về cây đa Bác Hồ trồng cách đây 60 năm

Chuyện kể về cây đa Bác Hồ trồng cách đây 60 năm

Vì sao Từ Hi Thái hậu chọn Phổ Nghi mới 3 tuổi làm hoàng đế?

Vì sao Từ Hi Thái hậu chọn Phổ Nghi mới 3 tuổi làm hoàng đế?

Tiết lộ điều chưa từng biết về “khủng long xứ Wales'

Tiết lộ điều chưa từng biết về “khủng long xứ Wales'

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status