Ảnh tư liệu về truyền thống “tiên quân” của Triều Tiên

(Kiến Thức) - Trong gần 70 năm qua, ban lãnh đạo Triều Tiên qua nhiều thế hệ đã dồn nguồn lực còn hạn hẹp cho quân đội, đặc biệt cho chương trình tên lửa-hạt nhân.

 
Anh tu lieu ve truyen thong “tien quan” cua Trieu Tien
Truyền thống tự lực tự cường và “tiên quân” đã tồn tại qua nhiều thế hệ lãnh đạo Triều Tiên. Nhà lãnh đạo Kim Il-sung tham dự cuộc diễu binh mừng ngày thành lập Quân đội Nhân dân Triều Tiên, tháng 2/1948. Ảnh: KCNA  

Anh tu lieu ve truyen thong “tien quan” cua Trieu Tien-Hinh-2
Bức ảnh chụp hồi tháng 9 năm 1950 này cho thấy quân đội Liên hợp quốc trên chiến lũy ở Seoul. Tòa nhà bên trái vẫn treo chân dung nhà lãnh đạo Liên Xô Josef Stalin và nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Il-sung. Ảnh: AP

Anh tu lieu ve truyen thong “tien quan” cua Trieu Tien-Hinh-3
Vào ngày 2 tháng 6 năm 1993, bức ảnh chụp, Ngoại trưởng Hàn Quốc Kang Sok Ju (giữa) đến phái bộ Mỹ tại Liên Hợp Quốc, khi các quan chức Mỹ gặp các nhà ngoại giao Triều Tiên thúc giục họ mở cửa các cơ sở hạt nhân cho thanh sát viên quốc tế. Ảnh: AP  

Anh tu lieu ve truyen thong “tien quan” cua Trieu Tien-Hinh-4
Tang lễ Chủ tịch lập quốc Kim Il-sung ở Bình Nhưỡng, ngày 19/7/1994. Ảnh : KCNA  

Anh tu lieu ve truyen thong “tien quan” cua Trieu Tien-Hinh-5
Trong ngày 5 tháng 7 năm 2006, vụ Triều Tiên thử tên lửa được phát sóng trên truyền hình ở Seoul, ngày 5/7/2006. Ảnh: AP  

Anh tu lieu ve truyen thong “tien quan” cua Trieu Tien-Hinh-6
Trong ngày 5 tháng 4 năm 2009, tệp tin được tạo từ video KRT, Một tên lửa rời bệ phóng tại Musudan-ri, Triều Tiên, ngày 5/4/2009. Ảnh: KRT 

Anh tu lieu ve truyen thong “tien quan” cua Trieu Tien-Hinh-7
Tang lễ nhà lãnh đạo Kim Jong-il ở Bình Nhưỡng, Triều Tiên, ngày 28/12/2011. Ảnh: KRT 

Anh tu lieu ve truyen thong “tien quan” cua Trieu Tien-Hinh-8
Binh sĩ Triều Tiên hướng về phía lãnh đạo Kim Jong-un trong cuộc duyệt binh kỷ niệm 60 năm ngày chấm dứt Chiến tranh Triều Tiên (1950-1953) ở Bình Nhưỡng, ngày 27/7/2013. Ảnh: AP 

Anh tu lieu ve truyen thong “tien quan” cua Trieu Tien-Hinh-9
Dân chúng Triều Tiên xem tin tức phát trên một màn hình, sau khi Bình Nhưỡng tuyên bố tiến hành thử nghiệm thành công bom khinh khí (bom H) ngày 6/1/2016. Ảnh: AP

Anh tu lieu ve truyen thong “tien quan” cua Trieu Tien-Hinh-10
Trong ngày 24 tháng 8 năm 2016, hình ảnh, màn hình truyền hình ở Seoul cho thấy cảnh quay của tên lửa Triều Tiên mà Bắc Hàn tuyên bố đã phóng từ tàu ngầm. Ảnh: AP   

Anh tu lieu ve truyen thong “tien quan” cua Trieu Tien-Hinh-11
Khán giả xem chương trình truyền hình về vụ thử hạt nhân của Triều Tiên ở Seoul, ngày 9/9/2016. Ảnh: AP  

Anh tu lieu ve truyen thong “tien quan” cua Trieu Tien-Hinh-12
Triều Tiên thử tên lửa Pukguksong-2 tại một địa điểm không được tiết lộ, ngày 12/2/2017. Ảnh: KCNA 

Anh tu lieu ve truyen thong “tien quan” cua Trieu Tien-Hinh-13
 Nhà lãnh đạo Kim Jong-un kiểm tra việc chuẩn bị phóng tên lửa đạn đạo xuyên lục địa Hwasong-14 (ICBM) ở tây bắc Triều Tiên, ngày 4/7/2017. Ảnh: KCNA 

Anh tu lieu ve truyen thong “tien quan” cua Trieu Tien-Hinh-14
Chủ tịch Kim Il-sung phát biểu ở thủ đô Bình Nhưỡng, ngày 10/10/1980. Ảnh: KCNA  

Anh tu lieu ve truyen thong “tien quan” cua Trieu Tien-Hinh-15
 Nhà lãnh đạo Kim Jong-il ở Bình Nhưỡng, ngày 10/10/2010. Ảnh: AP

Anh tu lieu ve truyen thong “tien quan” cua Trieu Tien-Hinh-16
Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un thị sát một cuộc duyệt binh ở Bình Nhưỡng, ngày 15/4/2017. Ảnh: AP 

Ảnh hiếm chưa từng công bố về đất nước Triều Tiên

(Kiến Thức) - Loạt ảnh của nhiếp ảnh gia Reuben Teo ghi lại phong cảnh thiên nhiên ngoạn mục cũng như cuộc sống thường nhật ở đất nước Triều Tiên.

Anh hiem chua tung cong bo ve dat nuoc Trieu Tien
 Bộ ảnh phần nào hé mở cuộc sống thường nhật ở đất nước Triều Tiên cùng những cảnh quan thiên nhiên ngoạn mục ở quốc gia bí ẩn này.

Anh hiem chua tung cong bo ve dat nuoc Trieu Tien-Hinh-2
 Bức ảnh cố lãnh tụ Kim Il-sung và cố Chủ tịch Kim Jong-il được treo trong một phòng học lớn ở Triều Tiên.

Anh hiem chua tung cong bo ve dat nuoc Trieu Tien-Hinh-3
“Triều Tiên dường như 'bế tắc' trong những năm 1980”, nhiếp ảnh gia Reuben từng nói. 

Anh hiem chua tung cong bo ve dat nuoc Trieu Tien-Hinh-4
 Thủ đô Bình Nhưỡng thanh bình nhìn từ trên cao.

Anh hiem chua tung cong bo ve dat nuoc Trieu Tien-Hinh-5
Các em nhỏ Triều Tiên thích thú khi tham quan một địa điểm nào đó. 

Anh hiem chua tung cong bo ve dat nuoc Trieu Tien-Hinh-6
 Những tòa nhà chọc trời ở thủ đô Bình Nhưỡng vào ban đêm.

Anh hiem chua tung cong bo ve dat nuoc Trieu Tien-Hinh-7
Người dân Triều Tiên trò chuyện với nhau trên đường phố. 

Anh hiem chua tung cong bo ve dat nuoc Trieu Tien-Hinh-8
 Reuben chia sẻ anh nhận thấy nét đẹp của người dân Triều Tiên.

Anh hiem chua tung cong bo ve dat nuoc Trieu Tien-Hinh-9
Cảnh đẹp thiên nhiên ở Triều Tiên cũng được tái hiện trong loạt ảnh của nhiếp ảnh gia Reuben. 

Anh hiem chua tung cong bo ve dat nuoc Trieu Tien-Hinh-10
 Cảnh đông đúc trong một nhà ga ở Triều Tiên.

Anh hiem chua tung cong bo ve dat nuoc Trieu Tien-Hinh-11
Theo Mirror, Reuben (31 tuổi) đến từ Sarawak, Malaysia, đã chụp những bức ảnh này trong chuyến thăm Triều Tiên. 

Anh hiem chua tung cong bo ve dat nuoc Trieu Tien-Hinh-12
 Phong cảnh ở vùng nông thôn Triều Tiên.

Anh hiem chua tung cong bo ve dat nuoc Trieu Tien-Hinh-13
 Reuben cho biết anh muốn cho thấy “mặt khác” về đất nước Triều Tiên.

Anh hiem chua tung cong bo ve dat nuoc Trieu Tien-Hinh-14
Thêm một bức ảnh được nhiếp ảnh gia Reuben ghi lại ở Triều Tiên. (Nguồn ảnh: Mirror) 

Những thành phố bị bỏ hoang sau thảm họa

(Kiến Thức) - Những thảm họa kinh hoàng như động đất sóng thần, núi lửa, hạt nhân...đã khiến nhiều thành phố bị bỏ hoang trên thế giới

Nhung thanh pho bi bo hoang sau tham hoa

1. Thảm họa Chernobyl phá hủy thành phố Pripyat của Ukraine: Thảm họa hạt nhân Chernobyl sẽ mãi mãi là một trong những thảm hoạ hạt nhân tồi tệ nhất mọi thời đại. Pripyat đã bị bỏ hoang hoàn toàn sau khi nhà máy điện hạt nhân Chernobyl gặp sự cố, nổ tung vào năm 1986.