Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Thế giới

Ảnh hiếm về cuộc chiến tranh biên giới Trung-Ấn năm 1962

18/06/2020 19:00

(Kiến Thức) - Căng thẳng ở vùng biên giới Ấn Độ và Trung Quốc vẫn âm ỉ lâu nay, kể từ cuộc chiến tranh năm 1962.

Thiên An
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Xung đột biên giới Trung-Ấn năm 1962 chính thức bắt đầu xảy ra vào ngày 20/10/1962 khi quân Trung Quốc đồng loạt mở nhiều cuộc tấn công vào vùng Ladakh và dọc theo tuyến McMahon. Ảnh: IT.
Xung đột biên giới Trung-Ấn năm 1962 chính thức bắt đầu xảy ra vào ngày 20/10/1962 khi quân Trung Quốc đồng loạt mở nhiều cuộc tấn công vào vùng Ladakh và dọc theo tuyến McMahon. Ảnh: IT.

Nguyên nhân chính của cuộc chiến là việc tranh chấp khu vực biên giới Aksai Chin và bang Arunachal Pradesh, mà Trung Quốc gọi là Nam Tây Tạng. Ảnh: IT.
Nguyên nhân chính của cuộc chiến là việc tranh chấp khu vực biên giới Aksai Chin và bang Arunachal Pradesh, mà Trung Quốc gọi là Nam Tây Tạng. Ảnh: IT.

Trong cuộc chiến tranh biên giới Trung-Ấn năm 1962, Trung Quốc đã huy động lực lượng 80.000 quân trong khi Ấn Độ có 10.000-12.000 quân. Ảnh: IT.
Trong cuộc chiến tranh biên giới Trung-Ấn năm 1962, Trung Quốc đã huy động lực lượng 80.000 quân trong khi Ấn Độ có 10.000-12.000 quân. Ảnh: IT.

Cuộc chiến kết thúc khi Trung Quốc đơn phương tuyên bố ngừng bắn vào ngày 20/11/1962. Trung Quốc thông báo Aksai Chin đã thuộc quản lý của nước này. Ở phía đông bắc, Trung Quốc trong chiến tranh chiếm đóng hầu hết khu vực Arunachal Pradesh. Tuy nhiên, sau khi tuyên bố thắng lợi, họ đã tự lui về sau đường McMahon và trao trả tù binh Ấn Độ vào năm 1963. Ảnh: IT.
Cuộc chiến kết thúc khi Trung Quốc đơn phương tuyên bố ngừng bắn vào ngày 20/11/1962. Trung Quốc thông báo Aksai Chin đã thuộc quản lý của nước này. Ở phía đông bắc, Trung Quốc trong chiến tranh chiếm đóng hầu hết khu vực Arunachal Pradesh. Tuy nhiên, sau khi tuyên bố thắng lợi, họ đã tự lui về sau đường McMahon và trao trả tù binh Ấn Độ vào năm 1963. Ảnh: IT.

Sau khi chiến tranh kết thúc, Bộ trưởng Quốc phòng Ấn Độ từ chức, Thủ tướng Ấn Độ khi đó là ông Jawaharlal Nehru chịu chỉ trích và áp lực nặng nề. Ảnh: Thủ tướng Jawaharlal Nehru thăm các binh sĩ tại khu NEFA năm 1962. Ảnh: IT.
Sau khi chiến tranh kết thúc, Bộ trưởng Quốc phòng Ấn Độ từ chức, Thủ tướng Ấn Độ khi đó là ông Jawaharlal Nehru chịu chỉ trích và áp lực nặng nề. Ảnh: Thủ tướng Jawaharlal Nehru thăm các binh sĩ tại khu NEFA năm 1962. Ảnh: IT.

Được biết, sau cuộc chiến tranh kéo dài một tháng, Ấn Độ chịu tổn thất nặng nề, với 3.128 lính thiệt mạng, hơn 3.100 người bị bắt, 1.400-1.600 người bị thương. Trong khi đó, Trung Quốc có 1.460 lính tử trận và 569 người bị thương. Ảnh: IT.
Được biết, sau cuộc chiến tranh kéo dài một tháng, Ấn Độ chịu tổn thất nặng nề, với 3.128 lính thiệt mạng, hơn 3.100 người bị bắt, 1.400-1.600 người bị thương. Trong khi đó, Trung Quốc có 1.460 lính tử trận và 569 người bị thương. Ảnh: IT.

Các binh sĩ Ấn Độ tại một pháo đài ở vùng biên giới Ladakh khi cuộc chiến giữa Ấn Độ và Trung Quốc diễn ra năm 1962.
Các binh sĩ Ấn Độ tại một pháo đài ở vùng biên giới Ladakh khi cuộc chiến giữa Ấn Độ và Trung Quốc diễn ra năm 1962.

Khi Quân đội Trung Quốc tiến về Tezpur trong cuộc chiến biên giới năm đó, nhiều người dân Ấn Độ vội mang theo đồ đạc đi sơ tán.
Khi Quân đội Trung Quốc tiến về Tezpur trong cuộc chiến biên giới năm đó, nhiều người dân Ấn Độ vội mang theo đồ đạc đi sơ tán.

Bức ảnh chụp cảnh người dân Ấn Độ mang theo đồ đạc đi sơ tán năm 1962.
Bức ảnh chụp cảnh người dân Ấn Độ mang theo đồ đạc đi sơ tán năm 1962.

Một binh sĩ Ấn Độ đứng gác trước boongke tại khu vực biên giới Ladakh năm 1962. Mời độc giả xem thêm video: Ấn Độ - Trung Quốc đụng độ tại khu vực biên giới gần đây (Nguồn video: VTC Now)
Một binh sĩ Ấn Độ đứng gác trước boongke tại khu vực biên giới Ladakh năm 1962.

Mời độc giả xem thêm video: Ấn Độ - Trung Quốc đụng độ tại khu vực biên giới gần đây (Nguồn video: VTC Now)

Bạn có thể quan tâm

Đang câu cá cùng bố vợ, con rể bị cá sấu tấn công tử vong

Đang câu cá cùng bố vợ, con rể bị cá sấu tấn công tử vong

[INFOGRAPHIC] Chân dung Thủ tướng lâm thời Thái Lan Phumtham Wechayachai

[INFOGRAPHIC] Chân dung Thủ tướng lâm thời Thái Lan Phumtham Wechayachai

Tổng thống Trump nói gì về cuộc điện đàm với ông Putin?

Tổng thống Trump nói gì về cuộc điện đàm với ông Putin?

Nga bắt giữ người phụ nữ đang cài bom xe theo lệnh từ phía Ukraine

Nga bắt giữ người phụ nữ đang cài bom xe theo lệnh từ phía Ukraine

Nội dung cuộc điện đàm mới nhất giữa Tổng thống Nga và Mỹ

Nội dung cuộc điện đàm mới nhất giữa Tổng thống Nga và Mỹ

Ngỡ ngàng loạt địa danh nổi tiếng thế giới ngày ấy - bây giờ

Ngỡ ngàng loạt địa danh nổi tiếng thế giới ngày ấy - bây giờ

Tấn công bằng rìu trên tàu cao tốc ở Đức

Tấn công bằng rìu trên tàu cao tốc ở Đức

Xem điện thoại khi lái xe, tài xế gây tai nạn chết người

Xem điện thoại khi lái xe, tài xế gây tai nạn chết người

Toàn cảnh vụ chìm phà chở 65 người ở Indonesia

Toàn cảnh vụ chìm phà chở 65 người ở Indonesia

Kinh hãi khoảnh khắc kho pháo hoa nổ tung ở Mỹ

Kinh hãi khoảnh khắc kho pháo hoa nổ tung ở Mỹ

Thủ tướng Israel tuyên bố sẽ loại bỏ nhóm Hamas

Thủ tướng Israel tuyên bố sẽ loại bỏ nhóm Hamas

Chìm phà gần đảo Bali khiến nhiều người thiệt mạng, mất tích

Chìm phà gần đảo Bali khiến nhiều người thiệt mạng, mất tích

Top tin bài hot nhất

Ngỡ ngàng loạt địa danh nổi tiếng thế giới ngày ấy - bây giờ

Ngỡ ngàng loạt địa danh nổi tiếng thế giới ngày ấy - bây giờ

04/07/2025 07:05
Nga bắt giữ người phụ nữ đang cài bom xe theo lệnh từ phía Ukraine

Nga bắt giữ người phụ nữ đang cài bom xe theo lệnh từ phía Ukraine

04/07/2025 12:35
Tấn công bằng rìu trên tàu cao tốc ở Đức

Tấn công bằng rìu trên tàu cao tốc ở Đức

04/07/2025 06:30
Nội dung cuộc điện đàm mới nhất giữa Tổng thống Nga và Mỹ

Nội dung cuộc điện đàm mới nhất giữa Tổng thống Nga và Mỹ

04/07/2025 11:50
Tổng thống Trump nói gì về cuộc điện đàm với ông Putin?

Tổng thống Trump nói gì về cuộc điện đàm với ông Putin?

04/07/2025 18:30

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status