Ấn Độ sắp biên chế tiêm kích nội địa LCA

(Kiến Thức) - Sau 30 năm phát triển, tiêm kích nội địa LCA Tejas sẽ chính thức biên chế cho Không quân Ấn Độ vào ngày 20/12.

Theo tờ Press Trust của Ấn Độ, máy bay chiến đấu hạng nhẹ LCA Tejas của nước này đã hoàn thành tổng số 2.400 lượt thử nghiệm. Qua đó, tiêm kích LCA Tejas sẽ được chính thức biên chế cho Không quân Ấn Độ vào ngày 20/12 tới.
“Các máy bay chiến đấu hạng nhẹ LCA tính tới thời điểm hiện tại đã hoàn thành 2.400 lượt thử nghiệm, đây có thể là đợt thử nghiệm máy bay nhiều nhất trong lịch sử Ấn Độ”, đại diện Công ty trách nhiệm hữu hạn hàng không Ấn Độ (Hindustan Aeronautics Limited - HAL) cho biết.
Sau 30 năm kể từ khi dự án được phê duyệt, chiếc máy bay LCA cuối cùng chính thức được đưa vào biên chế của lực lượng Không quân Ấn Độ trong tuần tới. Lần thử nghiệm gần đây nhất của LCA đã chứng minh được khả năng phóng tên lửa không đối không dẫn đường hồng ngoại của nó.
Tiêm kích đa năng hạng nhẹ LCA Tejas.
 Tiêm kích đa năng hạng nhẹ LCA Tejas.
Theo đó, Không quân Ấn Độ sẽ có tổng số khoảng 7 phi đội với số lượng khoảng 140 chiếc LCA.
Dự án nghiên cứu sản xuất máy bay LCA được phê chuẩn năm 1983 với tổng chi phí lên tới 5,6 tỷ Rupee, sau đó chi phí trong quá trình sản xuất tăng lên 800 tỷ Rupee.
Máy bay chiến đấu hạng nhẹ có chiều dài là 13m, sải cánh hơn 8m, trọng lượng rỗng 5,5 tấn, vận tốc cực đại Mach 2, trần bay khoảng 16km. LCA trang bị hệ thống radar mạng pha quét điện tử chủ động do Ấn Độ trang bị.
Về vũ khí, LCA có khả năng mang được hệ vũ khí Ấn Độ và Nga gồm: tên lửa không đối không R-73, R-77 (Nga), Astra (Ấn Độ) và tên lửa không đối đất Kh-59, tên lửa chống tàu cận âm Kh-35.

Tận mắt đoàn tàu tên lửa Nga khiến Mỹ “kinh hãi”

(Kiến Thức) - 56 đoàn tàu hỏa chạy trên đường sắt với tốc độ chậm chạp của Liên Xô từng khiến cho Mỹ và phương Tây phải khiếp sợ, kinh hãi.

Trong lịch sử phát triển vũ khí, Liên Xô đã tạo ra không ít thiết kế vũ khí to lớn, đồ sộ và đi kèm đó là sức mạnh khủng khiếp – đoàn tàu chở tên lửa đạn đạo liên lục địa là một trong những vũ khí đáng sợ đó. Đầu những năm 1980, Viện thiết kế Yuzhnoye (Liên Xô) đã bắt tay vào việc phát triển hệ thống tên lửa đạn đạo nhiên liệu rắn có kích thước phù hợp với tòa tàu giống như toa tàu hỏa dân sự thông thường.
 Trong lịch sử phát triển vũ khí, Liên Xô đã tạo ra không ít thiết kế vũ khí to lớn, đồ sộ và đi kèm đó là sức mạnh khủng khiếp – đoàn tàu chở tên lửa đạn đạo liên lục địa là một trong những vũ khí đáng sợ đó. Đầu những năm 1980, Viện thiết kế Yuzhnoye (Liên Xô) đã bắt tay vào việc phát triển hệ thống tên lửa đạn đạo nhiên liệu rắn có kích thước phù hợp với tòa tàu giống như toa tàu hỏa dân sự thông thường.

Tận mắt “quan tài bay” của Không quân Ấn Độ

Theo thống kê mới nhất được Không quân Ấn Độ cung cấp, chỉ trong vòng 3 năm nước này đã mất tới 29 chiến đấu cơ và 6 phi công. Còn theo một báo cáo khác từ năm ngoái, trong 30 năm nước này mất tất cả 482 máy bay do tai nạn. Ở cả hai báo cáo, có một điểm chung là đều xuất hiện 2 cái tên MiG-21 và MiG-27. Đây được xem là những “tội đồ” của không quân nước này do gặp nhiều tai nạn trong nhiều năm.
Theo thống kê mới nhất được Không quân Ấn Độ cung cấp, chỉ trong vòng 3 năm nước này đã mất tới 29 chiến đấu cơ và 6 phi công. Còn theo một báo cáo khác từ năm ngoái, trong 30 năm nước này mất tất cả 482 máy bay do tai nạn. Ở cả hai báo cáo, có một điểm chung là đều xuất hiện 2 cái tên MiG-21 và MiG-27. Đây được xem là những “tội đồ” của không quân nước này do gặp nhiều tai nạn trong nhiều năm.

Thậm chí, phi công Ấn Độ từ lâu gọi những chiếc tiêm kích đánh chặn huyền thoại MiG-21 là “quan tài bay” vì độ an toàn thấp của nó.
Thậm chí, phi công Ấn Độ từ lâu gọi những chiếc tiêm kích đánh chặn huyền thoại MiG-21 là “quan tài bay” vì độ an toàn thấp của nó.

MiG-21 được xem là một trong những tiêm kích thành công nhất thế giới. Dù đã ra đời từ cách đây nửa thế kỷ, nhưng nó vẫn phục vụ phổ biến ở hàng chục quốc gia. Ấn Độ đưa vào sử dụng MiG-21 từ những năm 1960, tới ngày nay họ vẫn còn khoảng 260 chiếc loại này.
MiG-21 được xem là một trong những tiêm kích thành công nhất thế giới. Dù đã ra đời từ cách đây nửa thế kỷ, nhưng nó vẫn phục vụ phổ biến ở hàng chục quốc gia. Ấn Độ đưa vào sử dụng MiG-21 từ những năm 1960, tới ngày nay họ vẫn còn khoảng 260 chiếc loại này.

Những chiếc MiG-21 của Ấn Độ đã trải qua một chương trình hiện đại hóa sâu rộng lên chuẩn MiG-21 Bison. Chương trình này đã giúp MiG-21 có được sức mạnh mới chiến đấu ngang ngửa với F-15/16 đời đầu của Mỹ. Nhưng điều đó không thể giúp nó thoát khỏi danh hiệu “quan tài bay”.
Những chiếc MiG-21 của Ấn Độ đã trải qua một chương trình hiện đại hóa sâu rộng lên chuẩn MiG-21 Bison. Chương trình này đã giúp MiG-21 có được sức mạnh mới chiến đấu ngang ngửa với F-15/16 đời đầu của Mỹ. Nhưng điều đó không thể giúp nó thoát khỏi danh hiệu “quan tài bay”.

Hầu hết các vụ tai nạn liên quan tới MiG-21 được được giải thích là do “lỗi kỹ thuật và con người”. Nhưng các quan chức Nga (“cha đẻ” MiG-21) cho rằng, Ấn Độ đã mua phải linh kiện thay thể rởm từ các nhà cung cấp phụ tùng ngoài Nga. Đây có lẽ là sự giải thích khá hợp lý, vì ngoài Ấn Độ các nước khác dùng MiG-21 không xảy ra nhiều vụ tai nạn tới vậy.
Hầu hết các vụ tai nạn liên quan tới MiG-21 được được giải thích là do “lỗi kỹ thuật và con người”. Nhưng các quan chức Nga (“cha đẻ” MiG-21) cho rằng, Ấn Độ đã mua phải linh kiện thay thể rởm từ các nhà cung cấp phụ tùng ngoài Nga. Đây có lẽ là sự giải thích khá hợp lý, vì ngoài Ấn Độ các nước khác dùng MiG-21 không xảy ra nhiều vụ tai nạn tới vậy.

Dù bất kể nguyên nhân tai nạn là do đâu, Ấn Độ kiên quyết sẽ loại bỏ 260 chiếc MiG-21 trong giai đoạn 2014-2017.
Dù bất kể nguyên nhân tai nạn là do đâu, Ấn Độ kiên quyết sẽ loại bỏ 260 chiếc MiG-21 trong giai đoạn 2014-2017.

Loại máy bay thứ hai được xem là “quan tài bay” trong Không quân Ấn Độ là cường kích cơ cánh cụp cánh xòe MiG-27. Ấn Độ đang duy trì khoảng 120 chiếc loại này.
Loại máy bay thứ hai được xem là “quan tài bay” trong Không quân Ấn Độ là cường kích cơ cánh cụp cánh xòe MiG-27. Ấn Độ đang duy trì khoảng 120 chiếc loại này.

Máy bay cường kích cánh cụp cánh xòe MiG-27 cũng xảy ra nhiều vụ tai nạn, có lẽ chỉ đứng thứ 2 sau MiG-21. Theo số liệu thống kê 3 năm, có tới 8 chiếc MiG-27 gặp nạn (MiG-21 là 12 chiếc).
Máy bay cường kích cánh cụp cánh xòe MiG-27 cũng xảy ra nhiều vụ tai nạn, có lẽ chỉ đứng thứ 2 sau MiG-21. Theo số liệu thống kê 3 năm, có tới 8 chiếc MiG-27 gặp nạn (MiG-21 là 12 chiếc).

Các vụ tai nạn hầu hết được giải thích với lý do tương tự như với MiG-21.
Các vụ tai nạn hầu hết được giải thích với lý do tương tự như với MiG-21.

Ấn Độ dự kiến cho nghỉ hưu toàn bộ MiG-27 vào năm 2025.
Ấn Độ dự kiến cho nghỉ hưu toàn bộ MiG-27 vào năm 2025.