Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

SPOTLIGHT

Photo

8 loài ký sinh trùng định đoạt mạng sống của vật chủ

14/02/2015 06:30

(Kiến Thức) - Không chỉ sống ký sinh, ăn cắp chất dinh dưỡng, những loài ký sinh trùng đáng sợ này còn có thể định đoạt mạng sống của vật chủ.

Lưu Thoa (theo VN)

Chiêu thức kỳ quái sinh vật dùng để chống lại kẻ thù

Ghê rợn cảnh giun ký sinh chui ra khỏi bụng nhện

Ký sinh trùng Sacculina. Loài ký sinh trùng này tiêm nhiễm vào cơ quan sinh sản và khống chế khả năng sinh sản của loài cua, hay thậm chí là giết chúng nếu cần. Nếu vật chủ là cua cái, nó sẽ lây lan ấu trùng sacculina và sản sinh cua con. Ngoài ra, nếu vật chủ là cua đực, ấu trùng sacculina biến đổi cơ thể hoạt động giống như cua cái để sinh sản.
Ký sinh trùng Sacculina. Loài ký sinh trùng này tiêm nhiễm vào cơ quan sinh sản và khống chế khả năng sinh sản của loài cua, hay thậm chí là giết chúng nếu cần. Nếu vật chủ là cua cái, nó sẽ lây lan ấu trùng sacculina và sản sinh cua con. Ngoài ra, nếu vật chủ là cua đực, ấu trùng sacculina biến đổi cơ thể hoạt động giống như cua cái để sinh sản.
Giun tròn Nematomorpha là những kẻ ăn bám đáng sợ của dế. Trong giai đoạn trưởng thành, loài giun ký sinh này phải sống trong môi trường nước để sinh sản. Dế uống nước ao hồ chứa ấu trùng giun sẽ bị nhiễm ký sinh trùng, những con ký sinh trùng sẽ tiết ra chất độc khiến dế thay đổi hành vi, lao mình xuống nước và chết đuối khi đến lúc con giun cần sinh sản. Khi đó, giun chui ra và tiếp tục tạo ấu trùng đi tìm các con mồi khác để ký sinh.
Giun tròn Nematomorpha là những kẻ ăn bám đáng sợ của dế. Trong giai đoạn trưởng thành, loài giun ký sinh này phải sống trong môi trường nước để sinh sản. Dế uống nước ao hồ chứa ấu trùng giun sẽ bị nhiễm ký sinh trùng, những con ký sinh trùng sẽ tiết ra chất độc khiến dế thay đổi hành vi, lao mình xuống nước và chết đuối khi đến lúc con giun cần sinh sản. Khi đó, giun chui ra và tiếp tục tạo ấu trùng đi tìm các con mồi khác để ký sinh.
Virus lây lan qua đường tình dục ở loài dế. Virus IIV-6/CrIV như chất kích thích những con dế “hăng say” giao phối, con cái sẽ không sản sinh ra bất kỳ quả trứng nào trong các lần giao phối. Virus IIV-6/CrIV như ký sinh trùng phát triển mạnh nếu chủ thể của nó duy trì các hành vi giao phối, để virus có thể lây lan qua vết cắn.
Virus lây lan qua đường tình dục ở loài dế. Virus IIV-6/CrIV như chất kích thích những con dế “hăng say” giao phối, con cái sẽ không sản sinh ra bất kỳ quả trứng nào trong các lần giao phối. Virus IIV-6/CrIV như ký sinh trùng phát triển mạnh nếu chủ thể của nó duy trì các hành vi giao phối, để virus có thể lây lan qua vết cắn.
Giun Euhaplorchis californiensis bắt cá nhảy múa. Loài ký sinh trùng này ký sinh trong cơ thể vật chủ, sinh con đẻ cái rồi sau đó đi tìm những con cá nhỏ ăn ấu trùng để ký sinh tiếp. Những con giun ký sinh vào mang cá và tìm đường đến não của con vật, tiết ra những chất thấm vào hệ thống não bộ của cá. Cá nhỏ sau đó sẽ biểu diễn những điệu nhảy khác nhau do loài ký sinh kiểm soát.
Giun Euhaplorchis californiensis bắt cá nhảy múa. Loài ký sinh trùng này ký sinh trong cơ thể vật chủ, sinh con đẻ cái rồi sau đó đi tìm những con cá nhỏ ăn ấu trùng để ký sinh tiếp. Những con giun ký sinh vào mang cá và tìm đường đến não của con vật, tiết ra những chất thấm vào hệ thống não bộ của cá. Cá nhỏ sau đó sẽ biểu diễn những điệu nhảy khác nhau do loài ký sinh kiểm soát.
Ký sinh trùng Toxoplasma gondii xâm nhập não người, gieo rắc những suy nghĩ tiêu cực khiến vật chủ có thể tự sát. Ký sinh trùng đơn bào Toxoplasma gondii xâm nhập vào tế bào bạch cầu của hệ miễn dịch, khiến chúng tiết ra một dạng chất dẫn truyền thần kinh, cho phép các tế bào nhiễm bệnh, và ký sinh trùng, vượt qua hàng rào tự nhiên bảo vệ não. Toxoplasma gondii có thể sống bám trên nhiều cơ thể vật chủ khác nhau, nhưng nó chỉ hoàn tất được chu kỳ sống ở loài mèo.
Ký sinh trùng Toxoplasma gondii xâm nhập não người, gieo rắc những suy nghĩ tiêu cực khiến vật chủ có thể tự sát. Ký sinh trùng đơn bào Toxoplasma gondii xâm nhập vào tế bào bạch cầu của hệ miễn dịch, khiến chúng tiết ra một dạng chất dẫn truyền thần kinh, cho phép các tế bào nhiễm bệnh, và ký sinh trùng, vượt qua hàng rào tự nhiên bảo vệ não. Toxoplasma gondii có thể sống bám trên nhiều cơ thể vật chủ khác nhau, nhưng nó chỉ hoàn tất được chu kỳ sống ở loài mèo.
Sán dẹp Leucochloridium paradoxum. Loài ký sinh này xâm nhập vào cơ thể ốc sên, nở thành ấu trùng và khoét trực tiếp vào hai mắt của ốc sên, dần khiến vật chủ bị mù và trở thành mồi của những con chim. Khi vào được cơ thể của chim, sán bắt đầu đẻ trứng và tiếp tục vòng ký sinh, tồn tại trong ruột chim và được phân tán qua đường tiêu hóa của chúng.
Sán dẹp Leucochloridium paradoxum. Loài ký sinh này xâm nhập vào cơ thể ốc sên, nở thành ấu trùng và khoét trực tiếp vào hai mắt của ốc sên, dần khiến vật chủ bị mù và trở thành mồi của những con chim. Khi vào được cơ thể của chim, sán bắt đầu đẻ trứng và tiếp tục vòng ký sinh, tồn tại trong ruột chim và được phân tán qua đường tiêu hóa của chúng.
Kí sinh trùng Hymenoepimecis argyraphaga là khắc tinh của loài nhện Plesiometa argyra. Loài ký sinh trùng sẽ tìm nhện Plesiometa argyra vào kỳ sinh nở, cắn, gây tê liệt và truyền ấu trùng vào nhện. Vật chủ sẽ phải nuôi dưỡng ấu trùng chịu bị "hút máu" và chờ ngày bị kết liễu cuộc đời.
Kí sinh trùng Hymenoepimecis argyraphaga là khắc tinh của loài nhện Plesiometa argyra. Loài ký sinh trùng sẽ tìm nhện Plesiometa argyra vào kỳ sinh nở, cắn, gây tê liệt và truyền ấu trùng vào nhện. Vật chủ sẽ phải nuôi dưỡng ấu trùng chịu bị "hút máu" và chờ ngày bị kết liễu cuộc đời.
Nấm sát thủ, hay còn gọi là nấm điều khiển não kiến (tên khoa học là Ophiocordyceps unilateralis) là một loài nấm sống ký sinh trên những xác kiến trong rừng rậm nhiệt đới ở Brasil. Khi xâm nhập vào cơ thể vật chủ, nấm sử dụng hóa chất đặc biệt để kiểm soát hành vi của kiến. Nấm sẽ "ra lệnh" buộc kiến rời đàn và cắn thủng phần mặt dưới của một chiếc lá. Đến khi bị nấm kết thúc cuộc đời, xác kiến vẫn cắm chặt vào phần thân lá.
Nấm sát thủ, hay còn gọi là nấm điều khiển não kiến (tên khoa học là Ophiocordyceps unilateralis) là một loài nấm sống ký sinh trên những xác kiến trong rừng rậm nhiệt đới ở Brasil. Khi xâm nhập vào cơ thể vật chủ, nấm sử dụng hóa chất đặc biệt để kiểm soát hành vi của kiến. Nấm sẽ "ra lệnh" buộc kiến rời đàn và cắn thủng phần mặt dưới của một chiếc lá. Đến khi bị nấm kết thúc cuộc đời, xác kiến vẫn cắm chặt vào phần thân lá.

Top tin bài hot nhất

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

12/05/2025 20:12
Diễn quán bar ở Thanh Hóa, Ngân 98 "mặc như không" cực phản cảm

Diễn quán bar ở Thanh Hóa, Ngân 98 "mặc như không" cực phản cảm

07/05/2025 08:30
4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

13/05/2025 08:00
Cô gái diện đồ không nội y đi tập gym gây tranh cãi

Cô gái diện đồ không nội y đi tập gym gây tranh cãi

19/04/2025 08:30
"Tiên nữ tắm suối" Quảng Ninh tái xuất khiến ai ngắm cũng mê

"Tiên nữ tắm suối" Quảng Ninh tái xuất khiến ai ngắm cũng mê

24/04/2025 07:45

Bạn có thể quan tâm

Em gái Công Vinh giao diện quý cô thanh lịch, body miễn chê

Em gái Công Vinh giao diện quý cô thanh lịch, body miễn chê

“Thánh nữ lắc hông” diện váy lụa mỏng manh gây thương nhớ

“Thánh nữ lắc hông” diện váy lụa mỏng manh gây thương nhớ

Mỹ nhân "gái 1 con" mặc yếm hờ hững khi đi du lịch

Mỹ nhân "gái 1 con" mặc yếm hờ hững khi đi du lịch

Hot girl gây chú ý với trang phục bó sát đi cắm hoa

Hot girl gây chú ý với trang phục bó sát đi cắm hoa

Hồ Quỳnh Hương tung loạt ảnh cưới đẹp như cổ tích

Hồ Quỳnh Hương tung loạt ảnh cưới đẹp như cổ tích

Trổ tài lắc hông, hot girl pickleball gây tranh cãi

Trổ tài lắc hông, hot girl pickleball gây tranh cãi

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status