Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

VietnamDaily News

7 nguy cơ đe dọa trẻ khi dùng kháng sinh sai cách

16/09/2014 13:10

(Kiến Thức) - Cho trẻ uống kháng sinh quá sớm hoặc quá nhiều có thể dẫn đến những tác hại cực kỳ nguy hiểm dưới đây.

Linh Chi (TH)
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Uống kháng sinh bị tiêu chảy. Tiêu chảy do dùng kháng sinh có thể gây một chuỗi các triệu chứng, thay đổi từ nhẹ tới nặng. Thông thường, bạn có thể đại tiện phân lỏng hoặc đại tiện nhiều lần trong ngày hơn so với bình thường. Các triệu chứng này bắt đầu từ ngày thứ 4-9 của liệu pháp và thường khỏi trong vài ngày tới 2 tuần sau khi ngừng dùng kháng sinh.
Uống kháng sinh bị tiêu chảy. Tiêu chảy do dùng kháng sinh có thể gây một chuỗi các triệu chứng, thay đổi từ nhẹ tới nặng. Thông thường, bạn có thể đại tiện phân lỏng hoặc đại tiện nhiều lần trong ngày hơn so với bình thường. Các triệu chứng này bắt đầu từ ngày thứ 4-9 của liệu pháp và thường khỏi trong vài ngày tới 2 tuần sau khi ngừng dùng kháng sinh.
Uống kháng sinh bị táo bón. Theo quy luật cạnh tranh, sinh tồn, hệ vi khuẩn ruột giúp cơ thể chống nhiễm khuẩn bằng cách tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh hoặc ức chế sự phát triển của chúng, giữ ở mức độ không gây bệnh. Khi dùng kháng sinh, chúng không chỉ diệt vi khuẩn gây bệnh mà diệt luôn vi khuẩn có lợi trong ruột của bé, gây táo bón.
Uống kháng sinh bị táo bón. Theo quy luật cạnh tranh, sinh tồn, hệ vi khuẩn ruột giúp cơ thể chống nhiễm khuẩn bằng cách tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh hoặc ức chế sự phát triển của chúng, giữ ở mức độ không gây bệnh. Khi dùng kháng sinh, chúng không chỉ diệt vi khuẩn gây bệnh mà diệt luôn vi khuẩn có lợi trong ruột của bé, gây táo bón.
Nguy hiểm hơn sau một thời gian, bé còn có thể bị viêm phổi, viêm phế quản hoặc ho lại mắc thêm bệnh suy dinh dưỡng do kháng sinh tiêu diệt các vi khuẩn có lợi ở đường tiêu hóa của trẻ, gây rối loạn tiêu hóa, không hấp thu được chất dinh dưỡng.
Nguy hiểm hơn sau một thời gian, bé còn có thể bị viêm phổi, viêm phế quản hoặc ho lại mắc thêm bệnh suy dinh dưỡng do kháng sinh tiêu diệt các vi khuẩn có lợi ở đường tiêu hóa của trẻ, gây rối loạn tiêu hóa, không hấp thu được chất dinh dưỡng.
Dị ứng. Dị ứng với kháng sinh thường làm cho trẻ nổi mẩn đỏ khắp người, miệng phù, chân tay mất cảm giác phải cấp cứu.
Dị ứng. Dị ứng với kháng sinh thường làm cho trẻ nổi mẩn đỏ khắp người, miệng phù, chân tay mất cảm giác phải cấp cứu.
Ngộ độc. Một số trường hợp trẻ bị sốc phản vệ do dùng kháng sinh rất dễ gây tử vong. Nhiều trường hợp ngộ độc thuốc kháng sinh gây có thể gây ra những tác hại sau: Tiêu chảy, nôn mửa; Tổn thương chức năng gan, suy gan; Tổn thương chức năng thận, suy thận...
Ngộ độc. Một số trường hợp trẻ bị sốc phản vệ do dùng kháng sinh rất dễ gây tử vong. Nhiều trường hợp ngộ độc thuốc kháng sinh gây có thể gây ra những tác hại sau: Tiêu chảy, nôn mửa; Tổn thương chức năng gan, suy gan; Tổn thương chức năng thận, suy thận...
Nhờn thuốc. Trẻ có thể trả bệnh trong một thời gian dài hoặc tái đi tái lại nhiều lần phải dùng kháng sinh, gây lờn thuốc và phải tăng liều. Lúc đó, thuốc chẳng những không trị được bệnh mà còn tàn phá các vi khuẩn cộng sinh có lợi cho cơ thể làm bé viêm miệng lưỡi, nổi nhiệt, rối loạn tiêu hóa và mắc một số các bệnh khác.
Nhờn thuốc. Trẻ có thể trả bệnh trong một thời gian dài hoặc tái đi tái lại nhiều lần phải dùng kháng sinh, gây lờn thuốc và phải tăng liều. Lúc đó, thuốc chẳng những không trị được bệnh mà còn tàn phá các vi khuẩn cộng sinh có lợi cho cơ thể làm bé viêm miệng lưỡi, nổi nhiệt, rối loạn tiêu hóa và mắc một số các bệnh khác.
Đối với những bệnh cảm cúm do siêu vi hoặc viêm mũi viêm họng chưa có biến chứng, kháng sinh không những không có tác dụng trị khỏi bệnh mà còn gây kháng thuốc làm tình trạng trầm trọng hơn. Kháng sinh làm giảm sức đề kháng của hệ tiêu hóa, làm cho các bé ăn uống kém và mắc các bệnh tiêu hóa khác dẫn đến tình trạng thiếu dinh dưỡng.
Đối với những bệnh cảm cúm do siêu vi hoặc viêm mũi viêm họng chưa có biến chứng, kháng sinh không những không có tác dụng trị khỏi bệnh mà còn gây kháng thuốc làm tình trạng trầm trọng hơn. Kháng sinh làm giảm sức đề kháng của hệ tiêu hóa, làm cho các bé ăn uống kém và mắc các bệnh tiêu hóa khác dẫn đến tình trạng thiếu dinh dưỡng.

Bạn có thể quan tâm

Elon Musk và cuộc chiến chính trị đang nhấn chìm Tesla

Elon Musk và cuộc chiến chính trị đang nhấn chìm Tesla

CellphoneS mở bán OPPO Reno14 series, trợ giá đến 2 triệu thu cũ đổi mới cùng nhiều quà tặng

CellphoneS mở bán OPPO Reno14 series, trợ giá đến 2 triệu thu cũ đổi mới cùng nhiều quà tặng

Người dân cần thận trọng khi lựa chọn thiết bị báo cháy không dây

Người dân cần thận trọng khi lựa chọn thiết bị báo cháy không dây

Cận cảnh Peugeot 408 giới hạn 215 chiếc tại Việt Nam

Vì sao điện thoại Apple, Samsung đến nay vẫn không tăng dung lượng pin?

Bất ngờ nguồn gốc khô heo cháy tỏi được Lê Anh Nuôi bán

Giá Smart TV Samsung tháng 7: Giảm tối đa 18 triệu đồng, nhiều ưu đãi

Thêm vụ nổ tàu hàng bí ẩn thứ 6 ở cảng Nga

Tỷ phú Musk công bố chiến lược phá vỡ hệ thống lưỡng đảng tại Mỹ

Bất ngờ trúng số, cô gái Sóc Trăng “hốt” luôn chàng bán vé số

Dự án khu nhà phố thương mại Gia Khải chính thức cất nóc, khởi công trường mầm non

Thủ lĩnh Houthi lên tiếng khi Israel mở chiến dịch “Lá cờ đen”, không kích dữ dội

Top tin bài hot nhất

Mỹ dọa áp lại thuế từ ngày 1/8 với các đối tác chưa đạt thỏa thuận thương mại

07/07/2025 07:22

Giá xe Honda BR-V lăn bánh tháng 7/2025, ưu đãi 50% phí trước bạ

07/07/2025 07:52

Thủ lĩnh Houthi lên tiếng khi Israel mở chiến dịch “Lá cờ đen”, không kích dữ dội

07/07/2025 08:52

Xe ga 125cc thiết kế hiện đại, cốp siêu rộng, ăn xăng 1,6 lít/100 km

07/07/2025 04:52

Xe ga "cá mập con" bán tại Việt Nam với giá 24,5 triệu đồng

06/07/2025 13:52

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status