Video: 7 công từ màng bọc thực phẩm khiến cuộc sống dễ dàng hơn:
Nguồn video: 5-Minute Crafts.
![]() |
Hai bé gái xúng xính diện áo kimono đi chơi ngoài phố. Ảnh chụp đất nước Nhật Bản cuối thập kỷ 1940. Ảnh VT |
![]() |
Độc giả có thể phần nào cảm nhận những sự thay đổi ở thành phố New York hồi thập niên 1920 trong bộ ảnh dưới đây. Ảnh: Khung cảnh đường phố ở Canarsie, Brooklyn, năm 1920. |
![]() |
Có thể nói, Chiến tranh Thế giới Thứ nhất kết thúc đã mở ra kỷ nguyên mới cho thành phố New York trong những năm 1920. |
![]() |
Quang cảnh ở Đại lộ 5 hướng tới Quảng trường Washington năm 1920. |
![]() |
Một cửa hàng bán cá ở thành phố New York gần 100 năm về trước. |
![]() |
Những chiếc xe ngựa và xe tải nối đuôi nhau gần Battery. |
![]() |
Phố Wyckoff trông ra phía đông phố Nevins ở Brooklyn năm 1920. |
![]() |
Một cảnh sát đứng gác trên phố Roebling, Brooklyn, năm 1921. |
![]() |
Cảnh tấp nập người xe ở vùng Columbus Circle, New York, năm 1921. |
![]() |
Hàng dài xe buýt và taxi ở Đại lộ 5 năm 1924. |
![]() |
Quảng trường Times Square năm 1927. |
![]() |
Ảnh chụp trên cao cho thấy thành phố New York năm 1928 đang thực sự "thay da đổi thịt". |
![]() |
Tòa nhà Barclay-Vesey ở thành phố New York trong bức ảnh chụp năm 1927, hai năm trước khi nước Mỹ đối mặt với cuộc Đại khủng hoảng 1929-1933. (Nguồn ảnh: Vintag) |
![]() |
Trong cuộc nội chiến Mỹ, trận Antietam, xảy ra vào tháng 9/1862, được cho là trận chiến đẫm máu nhất trong lịch sử nước Mỹ. Trong ảnh: “Sunken Road” còn được biết đến với biệt danh “Bloody Lane” (Tạm dịch: Con đường máu) vì số người thiệt mạng nằm la liệt ở khu vực này. |
![]() |
Năm 1994, chiếc máy bay chở Tổng thống Rwanda bị bắn hạ và quốc gia này rơi vào tình trạng bất ổn với các cuộc xung đột giữa người Hutu và Tutsi. Sau khi nắm chính quyền, nhóm người cực đoan Hutu đã tiến hành vụ diệt chủng nhằm vào người Tutsi khắp Rwanda. Bức ảnh chụp những đứa trẻ mồ côi sống trong một khu trại tị nạn. |
![]() |
Trong khoảng thời gian từ tháng 4-7/1994, cuộc diệt chủng kinh hoàng nhằm vào người Tutsi xảy ra trên toàn đất nước Rwanda. Người dân bị sát hại trong nhà, nơi làm việc hay giữa đường phố,... Khoảng 500 đến 1 triệu người đã bị giết hại chỉ trong vòng 100 ngày. |
![]() |
Đất nước Sri Lanka từng trải qua cuộc nội chiến tàn khốc trong suốt 40 năm, khiến 100 nghìn người thiệt mạng. Ảnh: Một bệnh viện tạm bợ ở Sri Lanka liên tục bị nã pháo. |
![]() |
Trong cuộc nội chiến ở Somalia, nhiều dân thường đã phải rời bỏ nhà cửa đến các trại tị nạn và sống trong điều kiện vô cùng tồi tệ. Ảnh: Một em nhỏ trong thân hình gầy gò đứng bên ngoài một trại tị nạn cho dân thường sơ tán hồi tháng 7/1992. |
![]() |
Những bức ảnh về thành phố New York sầm uất được chụp trong khoảng thời gian từ năm 1978 đến 1980. |
![]() |
Những tòa nhà cao tầng san sát nhau hai bên đường phố ở thành phố New York (Mỹ) cách đây hàng chục năm về trước. |
![]() |
Rất nhiều ô tô lưu thông trên một tuyến phố ở New York. |
![]() |
Cảnh đông đúc, nhộn nhịp ở thành phố New York hồi cuối thập niên 1970. |
![]() |
Một cây thông Noel lớn được đặt ngoài trời vào dịp lễ Giáng sinh. |
![]() |
Cửa hàng bày bán nhiều mặt hàng hóa với những bảng giá khác nhau. |
![]() |
Người đàn ông nướng thịt tại một góc phố ở New York nhiều năm về trước. |
![]() |
Cư dân New York thư giãn trong công viên… |
![]() |
…hay đi tắm biển. |
![]() |
Khu vui chơi ở thành phố New York. |
![]() |
Một khu bán hàng tấp nập người mua kẻ bán. |
![]() |
Những bức ảnh của Frank Florian phần nào cho thấy một thành phố New York phát triển thời bấy giờ. (Nguồn ảnh: Vintag) |
![]() |
Vụ nổ lớn ở New York xảy ra trên Đường 23 và Đại lộ 6 thuộc khu Chelsea, quận Manhattan, vào khoảng 8h30 tối ngày 17/9 (giờ địa phương). Ảnh: Vị trí xảy ra vụ nổ trên bản đồ. |
![]() |
Một thiết bị nổ tự chế trong thùng rác đã phát nổ khiến ít nhất 29 người bị thương, trong đó có một nạn nhân đang nguy kịch. |
![]() |
Jose Vasquez (ảnh) là một trong những nạn nhân bị thương trong vụ nổ. Ông đã được điều trị trong xe cứu thương ngay tại hiện trường. |
![]() |
Những mảnh vỡ được nhìn thấy trên con đường trước nhà thờ St. Vincent de Paul. |
![]() |
Theo Sở cảnh sát New York, vụ nổ này là “hành động có chủ đích”. |
![]() |
Tuy nhiên, Thị trưởng New York Bill de Blasio nói rằng không có lý do gì để cho rằng vụ nổ ở Chelsea liên quan đến khủng bố. “Các nhà điều tra đang lần theo mọi manh mối nhưng vẫn quá sớm để công bố chi tiết vụ việc”, ông cho hay. |
![]() |
Theo Sở cứu hỏa New York (FDNY), ít nhất 29 người bị thương, trong đó có một em nhỏ 8 tuổi. |
![]() |
Cảnh sát Mỹ tuần tra trên đường phố New York tối 17/9. |
![]() |
Bà Hillary Clinton, ứng viên Tổng thống Mỹ của Đảng Dân chủ, cho biết sau vụ nổ: “Chúng ta cần làm mọi thứ có thể để hỗ trợ các nạn nhân. Chúng ta hãy cầu nguyện cho họ”. |
![]() |
Các nạn nhân được điều trị trên xe cứu thương. Nhiều người đã được đưa tới những bệnh viện địa phương trong khu vực. |
![]() |
Sở cảnh sát New York đã tăng cường an ninh trong khu vực. Ảnh: Cửa kính của một ngôi nhà vỡ toang sau vụ nổ. |
![]() |
Chó nghiệp vụ tìm kiếm các thiết bị khả nghi trong khu vực. Được biết, mới đây, thiết bị thứ hai là một nồi áp suất có nhiều dây nối với điện thoại di động đã được tìm thấy cách hiện trường vụ nổ ở Chelsea không xa. |