Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Golf & Doanh nhân

3 hội quán trăm tuổi có kiến trúc ấn tượng nhất TP HCM

18/06/2022 07:23

TP HCM có trên dưới 10 hội quán cổ do cộng đồng Hoa kiều thành lập hàng trăm năm trước. 

Quốc Lê

Cuộc sống sinh động ở Liên Xô năm 1987 qua loạt ảnh hiếm

Biết gì về Thăng Long tứ quán huyền thoại Việt Nam?

Cận cảnh 'biệt phủ' toàn gỗ quý đẹp như resort của đại gia Bắc Ninh

Cận cảnh gác chuông cổ đẹp nhất Việt Nam

Sắp xuất hiện phố thương mại châu Âu tại Tây Thăng Long Hà Nội

1. Tọa lạc tại số 710 Nguyễn Trãi, quận 5, TP HCM, chùa Bà Thiên Hậu hay hội quán Tuệ Thành là địa điểm tâm linh nổi tiếng bậc nhất vùng đất Chợ Lớn xưa. Công trình do nhóm người Hoa gốc Quảng Đông di dân sang Việt Nam góp vốn và góp công xây dựng vào khoảng năm 1760.
1. Tọa lạc tại số 710 Nguyễn Trãi, quận 5, TP HCM, chùa Bà Thiên Hậu hay hội quán Tuệ Thành là địa điểm tâm linh nổi tiếng bậc nhất vùng đất Chợ Lớn xưa. Công trình do nhóm người Hoa gốc Quảng Đông di dân sang Việt Nam góp vốn và góp công xây dựng vào khoảng năm 1760.
Hội quán được xây theo kiểu kiến trúc đặc trưng cùa người Hoa với 4 dãy nhà liên kết nhau, giữa các dãy nhà này có một khoảng trống gọi là thiên tỉnh (giếng trời), giúp không gian chùa thoáng đãng. Không gian thờ tự ở nơi đây được chia thành tiền điện, trung điện và hậu điện
Hội quán được xây theo kiểu kiến trúc đặc trưng cùa người Hoa với 4 dãy nhà liên kết nhau, giữa các dãy nhà này có một khoảng trống gọi là thiên tỉnh (giếng trời), giúp không gian chùa thoáng đãng. Không gian thờ tự ở nơi đây được chia thành tiền điện, trung điện và hậu điện
Vị thần được thờ chính ở nơi đây là Thiên Hậu Thánh Mẫu, một vị thần quan trọng trong tín ngưỡng của người Hoa. Theo thống kê, hội quán có trên 400 đồ cổ gồm tượng, bia đá, chuông, lư hương, hoành phi, câu đối… Tất cả những cổ vật này đều được chế tác rất công phu, tỉ m.
Vị thần được thờ chính ở nơi đây là Thiên Hậu Thánh Mẫu, một vị thần quan trọng trong tín ngưỡng của người Hoa. Theo thống kê, hội quán có trên 400 đồ cổ gồm tượng, bia đá, chuông, lư hương, hoành phi, câu đối… Tất cả những cổ vật này đều được chế tác rất công phu, tỉ m.
Một nét đặc sắc trong kiến trúc của chùa Bà Thiên Hậu - hội quán Tuệ Thành là các phù điêu bằng gốm được trang trí dày đặc từ trên nóc, mái, hiên chùa cho đến các bàn thờ, vách tường… Các sản phẩm này do 2 lò gốm Bửu Nguyên và Đồng Hòa ở Trung Quốc sản xuất vào năm 1908.
Một nét đặc sắc trong kiến trúc của chùa Bà Thiên Hậu - hội quán Tuệ Thành là các phù điêu bằng gốm được trang trí dày đặc từ trên nóc, mái, hiên chùa cho đến các bàn thờ, vách tường… Các sản phẩm này do 2 lò gốm Bửu Nguyên và Đồng Hòa ở Trung Quốc sản xuất vào năm 1908.
2. Tọa lạc tại số 676 đường Nguyễn Trãi, quận 5, TP HCM, hội quán Nghĩa An do cộng đồng người Hoa đến từ vùng Nghĩa An, Quảng Đông, lập vào thế kỷ 18 làm nơi hội họp, thờ cúng. Công trình được xây kiến cố từ năm 1819-1820 và kể từ đó đã được trùng tu nhiều lần.
2. Tọa lạc tại số 676 đường Nguyễn Trãi, quận 5, TP HCM, hội quán Nghĩa An do cộng đồng người Hoa đến từ vùng Nghĩa An, Quảng Đông, lập vào thế kỷ 18 làm nơi hội họp, thờ cúng. Công trình được xây kiến cố từ năm 1819-1820 và kể từ đó đã được trùng tu nhiều lần.
Như phần lớn các công trình thờ tự của người Hoa, hội quán Nghĩa An có kiến trúc tổng thể hình chữ nhật với các dãy nhà khép kính vuông góc. Nhìn chung, kiến trúc và trang trí ở hội quán thể hiện rõ nét phong cách Triều Châu.
Như phần lớn các công trình thờ tự của người Hoa, hội quán Nghĩa An có kiến trúc tổng thể hình chữ nhật với các dãy nhà khép kính vuông góc. Nhìn chung, kiến trúc và trang trí ở hội quán thể hiện rõ nét phong cách Triều Châu.
Ở giữa chính điện hội quán Nghĩa An có gian thờ Quan Thánh đế quân (Quan Công) trang trí bao lam lưỡng long tranh châu. Đứng hầu hai bên là tượng Quan Bình và Châu Xương. Do thờ Quan Công nên hội quán còn được gọi là miếu Quan Đế hay chùa Ông.
Ở giữa chính điện hội quán Nghĩa An có gian thờ Quan Thánh đế quân (Quan Công) trang trí bao lam lưỡng long tranh châu. Đứng hầu hai bên là tượng Quan Bình và Châu Xương. Do thờ Quan Công nên hội quán còn được gọi là miếu Quan Đế hay chùa Ông.
Trên phương diện mỹ thuật, hội quán Nghĩa An được coi là nơi hội tụ sự tinh hoa của nghệ thuật thư pháp, chạm đá, chạm gỗ, ghép mảnh sành sứ… ở Nam Bộ nửa cuối thế kỷ 19 – đầu thế kỷ 20.
Trên phương diện mỹ thuật, hội quán Nghĩa An được coi là nơi hội tụ sự tinh hoa của nghệ thuật thư pháp, chạm đá, chạm gỗ, ghép mảnh sành sứ… ở Nam Bộ nửa cuối thế kỷ 19 – đầu thế kỷ 20.
3. Tọa lạc tại số 802 Nguyễn Trãi, quận 5, TP HCM, hội quán Hà Chương còn có tên là Hội quán Chương Châu, chùa Ông Hược hoặc chùa Bà Hà Chương là một trong những hội quán có kiến trúc độc đáo nhất vùng Chợ Lớn xưa.
3. Tọa lạc tại số 802 Nguyễn Trãi, quận 5, TP HCM, hội quán Hà Chương còn có tên là Hội quán Chương Châu, chùa Ông Hược hoặc chùa Bà Hà Chương là một trong những hội quán có kiến trúc độc đáo nhất vùng Chợ Lớn xưa.
Hội quán là nơi thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu và các vị thần khác như Chúa Sanh nương nương, Phước Đức chính thần, Quan Công. Công trình được những người Hoa gốc phủ Chương Châu, tỉnh Phúc Kiến xây dựng từ đầu thế kỷ 18 trở về trước làm nơi hội họp, sinh hoạt tín ngưỡng.
Hội quán là nơi thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu và các vị thần khác như Chúa Sanh nương nương, Phước Đức chính thần, Quan Công. Công trình được những người Hoa gốc phủ Chương Châu, tỉnh Phúc Kiến xây dựng từ đầu thế kỷ 18 trở về trước làm nơi hội họp, sinh hoạt tín ngưỡng.
Mặt bằng kiến trúc hội quán gồm 3 tòa nhà ba gian nằm ngang tạo thành tiền điện, chính điện và hậu điện. Hai bên các điện thờ này là hai dãy nhà nằm dọc gồm tả điện, hữu điện, khu văn phòng... tạo thành một công trình khép kín như hình chữ khẩu. Giữa các tòa nhà là sân hoặc hành lang.
Mặt bằng kiến trúc hội quán gồm 3 tòa nhà ba gian nằm ngang tạo thành tiền điện, chính điện và hậu điện. Hai bên các điện thờ này là hai dãy nhà nằm dọc gồm tả điện, hữu điện, khu văn phòng... tạo thành một công trình khép kín như hình chữ khẩu. Giữa các tòa nhà là sân hoặc hành lang.
Nét nổi bật nhất trong kiến trúc hội quán Hà Chương là hai cặp cột đá nguyên khối được chạm trổ hình rồng uốn dài quanh cột, được coi là những tác phẩm điêu khắc đá có một không hai của Việt Nam.
Nét nổi bật nhất trong kiến trúc hội quán Hà Chương là hai cặp cột đá nguyên khối được chạm trổ hình rồng uốn dài quanh cột, được coi là những tác phẩm điêu khắc đá có một không hai của Việt Nam.
Mời quý độc giả xem video: Non nước hữu tình Chùa Tam Chúc | VTV24.

Top tin bài hot nhất

Ảnh giản dị khi làm bố đơn thân của thiếu gia Đỗ Quang Vinh

Ảnh giản dị khi làm bố đơn thân của thiếu gia Đỗ Quang Vinh

19/05/2025 20:02
G-Dragon - 'ông hoàng' Kpop sắp tới Việt Nam giàu cỡ nào?

G-Dragon - 'ông hoàng' Kpop sắp tới Việt Nam giàu cỡ nào?

15/05/2025 14:02
Nhan sắc vượt thời gian của doanh nhân Lê Hồng Thủy Tiên

Nhan sắc vượt thời gian của doanh nhân Lê Hồng Thủy Tiên

21/05/2025 08:02
Tỷ phú Warren Buffett sẽ làm gì sau khi từ chức CEO?

Tỷ phú Warren Buffett sẽ làm gì sau khi từ chức CEO?

17/05/2025 20:02
Tài sản của ông Phạm Nhật Vượng lần đầu vượt 10 tỷ USD

Tài sản của ông Phạm Nhật Vượng lần đầu vượt 10 tỷ USD

21/05/2025 14:02

Bạn có thể quan tâm

Thói quen buổi sáng sau thức dậy của tỷ phú thế giới

Thói quen buổi sáng sau thức dậy của tỷ phú thế giới

Chân dung CEO mới của Sacombank

Chân dung CEO mới của Sacombank

'Nữ tướng' Sacombank - CEO Nguyễn Đức Thạch Diễm từ nhiệm

'Nữ tướng' Sacombank - CEO Nguyễn Đức Thạch Diễm từ nhiệm

Tài sản của ông Phạm Nhật Vượng lần đầu vượt 10 tỷ USD

Tài sản của ông Phạm Nhật Vượng lần đầu vượt 10 tỷ USD

Nhan sắc vượt thời gian của doanh nhân Lê Hồng Thủy Tiên

Nhan sắc vượt thời gian của doanh nhân Lê Hồng Thủy Tiên

Ảnh giản dị khi làm bố đơn thân của thiếu gia Đỗ Quang Vinh

Ảnh giản dị khi làm bố đơn thân của thiếu gia Đỗ Quang Vinh

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status