Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Thế giới

13 điều thú vị về tàu Titanic

28/03/2016 21:00

(Kiến Thức) - Cho tới nay, vẫn còn nhiều điều đồn đoán hay những giả thuyết xoay quanh con tàu Titanic vang danh một thời.

Thanh Nga (theo Titanic)

Ảnh chưa từng công bố khi tàu Titanic rời xưởng đóng tàu

Những hình ảnh quặn lòng về thảm họa chìm tàu Titanic

Ít ai biết rằng, con tàu Titanic nổi tiếng thời đó lại có kích thước nhỏ hơn nhiều so với các tàu du lịch viễn dương khổng lồ hiện nay.
Ít ai biết rằng, con tàu Titanic nổi tiếng thời đó lại có kích thước nhỏ hơn nhiều so với các tàu du lịch viễn dương khổng lồ hiện nay.
Theo thiết kế ban đầu, đáng lẽ con tàu được mệnh danh không bao giờ chìm này sẽ có 64 xuồng cứu sinh. Tuy nhiên, không hiểu lý do gì lại chỉ có 20 chiếc trên tàu lúc nó chìm.
Theo thiết kế ban đầu, đáng lẽ con tàu được mệnh danh không bao giờ chìm này sẽ có 64 xuồng cứu sinh. Tuy nhiên, không hiểu lý do gì lại chỉ có 20 chiếc trên tàu lúc nó chìm.
Mỗi ngày có tới 825 tấn than được sử dụng để vận hành tàu Titanic. Và gần 100 tấn tro bụi từ than xâm nhập vào đại dương mỗi ngày.
Mỗi ngày có tới 825 tấn than được sử dụng để vận hành tàu Titanic. Và gần 100 tấn tro bụi từ than xâm nhập vào đại dương mỗi ngày.
Các nhà thiết kế tàu đã lấy khách sạn hạng sang Ritz ở London để làm cảm hứng đóng con tàu sang trọng này.
Các nhà thiết kế tàu đã lấy khách sạn hạng sang Ritz ở London để làm cảm hứng đóng con tàu sang trọng này.
Trong suốt 26 tháng đóng tàu Titanic, có 8 người đàn ông thiệt mạng trong lúc làm việc và 246 người đã bị thương tật.
Trong suốt 26 tháng đóng tàu Titanic, có 8 người đàn ông thiệt mạng trong lúc làm việc và 246 người đã bị thương tật.
Ít ai biết rằng, chi phí làm bộ phim điện ảnh Tàu Titanic nổi tiếng năm 1997 do hai diễn viên Kate Winslet và nam tài tử “mặt búng ra sữa” Leonardo Di Carpio thủ vai còn thấp hơn cả số tiền để đóng con tàu này.
Ít ai biết rằng, chi phí làm bộ phim điện ảnh Tàu Titanic nổi tiếng năm 1997 do hai diễn viên Kate Winslet và nam tài tử “mặt búng ra sữa” Leonardo Di Carpio thủ vai còn thấp hơn cả số tiền để đóng con tàu này.
Tàu Titanic còn có ba “người chị em”, đó là tàu White Star Liners, RMS Olympic và HMHS Brittanic.
Tàu Titanic còn có ba “người chị em”, đó là tàu White Star Liners, RMS Olympic và HMHS Brittanic.
Nhiều người cho rằng, sở dĩ tàu Titanic bị chìm một phần là bởi chai rượu sâmpanh dùng trong lễ hạ thủy con tàu đã không bị vỡ.
Nhiều người cho rằng, sở dĩ tàu Titanic bị chìm một phần là bởi chai rượu sâmpanh dùng trong lễ hạ thủy con tàu đã không bị vỡ.
Sau khi tàu chìm, có nhiều lời đồn đoán nổi lên rằng, có thể tàu Titanic đã bị nguyền rủa.
Sau khi tàu chìm, có nhiều lời đồn đoán nổi lên rằng, có thể tàu Titanic đã bị nguyền rủa.
14 năm trước (tức năm 1898) khi xảy ra vụ chìm tàu Titanic, tác giả Morgan Robertson đã ra cho ra đời cuốn sách Futility (tạm dịch: Vụ chìm tàu Titan). Điều đáng nói, con tàu trong truyện này tên Titan đã đâm trúng vào một tảng băng vào một ngày tháng 4 và sau đó chìm xuống biển. Tình tiết này trùng khớp với vụ tàu Titanic.
14 năm trước (tức năm 1898) khi xảy ra vụ chìm tàu Titanic, tác giả Morgan Robertson đã ra cho ra đời cuốn sách Futility (tạm dịch: Vụ chìm tàu Titan). Điều đáng nói, con tàu trong truyện này tên Titan đã đâm trúng vào một tảng băng vào một ngày tháng 4 và sau đó chìm xuống biển. Tình tiết này trùng khớp với vụ tàu Titanic.
Nhiều người cho rằng, con tàu không thể chìm Titanic gặp họa là do hiện tượng thủy triều.
Nhiều người cho rằng, con tàu không thể chìm Titanic gặp họa là do hiện tượng thủy triều.
Năm 1985, Robert Ballard đã thấy con tàu Titanic dưới lòng đại dương trong khi đang đi tìm hai tàu ngầm. Từ đó, ông đã đổ nhiều tiền để bảo vệ con tàu này với mong muốn tàu Titanic mục nát đưới dại dương có thể tồn tại thêm nhiều năm nữa.
Năm 1985, Robert Ballard đã thấy con tàu Titanic dưới lòng đại dương trong khi đang đi tìm hai tàu ngầm. Từ đó, ông đã đổ nhiều tiền để bảo vệ con tàu này với mong muốn tàu Titanic mục nát đưới dại dương có thể tồn tại thêm nhiều năm nữa.
Tuy nhận được cảnh báo có băng trôi nhưng thủy thủ tàu Titanic đã không để ý tới điều này.
Tuy nhận được cảnh báo có băng trôi nhưng thủy thủ tàu Titanic đã không để ý tới điều này.

Top tin bài hot nhất

Trở về từ đám cưới, ô tô chở 5 người lao xuống vực sâu

Trở về từ đám cưới, ô tô chở 5 người lao xuống vực sâu

20/04/2025 20:31
Top sự thật kinh ngạc ít người biết về đất nước Uruguay

Top sự thật kinh ngạc ít người biết về đất nước Uruguay

15/05/2025 09:02
Phát hiện thi thể không nguyên vẹn trong khuôn viên trường đại học

Phát hiện thi thể không nguyên vẹn trong khuôn viên trường đại học

08/05/2025 20:30
Kinh ngạc cuộc sống bộ tộc du mục cuối cùng ở Nepal

Kinh ngạc cuộc sống bộ tộc du mục cuối cùng ở Nepal

08/05/2025 07:10
Nữ sinh câm điếc bị nghi là AI vì quá xinh đẹp

Nữ sinh câm điếc bị nghi là AI vì quá xinh đẹp

23/04/2025 20:30

Bạn có thể quan tâm

Câu chuyện sinh tồn phi thường của 6 chàng trai ở đảo hoang

Câu chuyện sinh tồn phi thường của 6 chàng trai ở đảo hoang

Ô tô va chạm xe tải, gia đình 5 người thiệt mạng

Ô tô va chạm xe tải, gia đình 5 người thiệt mạng

Israel mở chiến dịch quân sự mới tại Dải Gaza

Israel mở chiến dịch quân sự mới tại Dải Gaza

Lãnh đạo nhiều nước lên tiếng sau cuộc hòa đàm Nga - Ukraine

Lãnh đạo nhiều nước lên tiếng sau cuộc hòa đàm Nga - Ukraine

Loạt khoảnh khắc "độc nhất vô nhị" khiến người nhìn sửng sốt

Loạt khoảnh khắc "độc nhất vô nhị" khiến người nhìn sửng sốt

World Press Photo tạm ngừng ghi nhận tác giả bức ảnh “Em bé Napalm”

World Press Photo tạm ngừng ghi nhận tác giả bức ảnh “Em bé Napalm”

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status