12 câu nói của Khổng Tử có giá trị muôn đời

(Kiến Thức) - Nếu bạn đọc 12 câu nói dưới đây của Khổng Tử, bạn sẽ thay đổi cách nhìn và có thái độ tích cực hơn với cuộc sống.

Video: 12 câu nói của Khổng Tử có giá trị muôn đời:
Nguồn video: Qd News
Chính bản thân tôi đã thay đổi hoàn toàn cách sống sau khi đọc và ngẫm. Đó là sự thật, bạn hãy đọc ngay đi.
Qd News

Từ vụ trường Nam Trung Yên, ngẫm 20 "lời vàng" của Khổng Tử

(Kiến Thức) - Những lời răn về cách xử thế của Khổng Tử đặc biệt đúng khi vận vào các giáo viên phạm lỗi trong vụ việc Trường Tiểu học Nam Trung Yên.

Được mệnh danh là thầy của muôn đời, Khổng Tử (551 – 479 TCN) là người sáng lập ra Khổng giáo với hệ thống triết học có ảnh hưởng rất sâu rộng đến tư tưởng và đời sống của các dân tộc Đông Á, trong đó có Việt Nam. Dù được đưa ra cách đây 2.500 năm, nhiều quan điểm của Khổng Tử vẫn mang ý nghĩa thời sự.
Nhân vụ việc vi phạm chuẩn mực đạo đức của Hiệu trưởng, Hiệu phó Trường Tiểu học Nam Trung Yên (Cầu Giấy, Hà Nội) đang làm nóng dư luận, cùng điểm lại 10 câu nói đáng suy ngẫm của Khổng Tử về vai trò của giáo dục và phẩm chất của người làm thầy:

Đạo lý “khi nắm khi buông” môn đời giá trị của Khổng Tử

Theo Khổng Tử, trên đời có những điều chúng ta mưu cầu nhưng không phải lúc nào cũng đạt được, vì thế phải biết buông bỏ những gì không thuộc về ta.

Khổng Tử được tôn vinh như một trong những nhà khai sáng Nho giáo, đồng thời là giảng sư và triết gia lỗi lạc bậc nhất cõi Á Đông. Tư tưởng Khổng Tử có ảnh hưởng rất nhiều đến các thế hệ, có rất nhiều học trò theo ông học đạo.
Trong suốt gần 20 năm, từ năm 34 tuổi, Khổng Tử dẫn học trò đi khắp các nước trong vùng để truyền bá các tư tưởng và tìm người dùng các tư tưởng đó. Có nơi ông được trọng dụng nhưng cũng có nơi ông bị coi thường. Khổng Tử cùng các học trò đi qua các nước: Vệ, Khuông, Trần, Tống, Thái, Sở, mong thuyết phục các vua chư Hầu chịu đem Đạo của ông ra ứng dụng để đem lại thái bình cho dân chúng. Nhưng Đạo của ông là Vương Đạo (đạo trị quốc) nên đi ngược ý đồ Bá Đạo (đạo chinh phạt) của các vua chư hầu và quyền lợi của các quan Đại phu nên các vua chư hầu đều không dám dùng ông. Ông từng cảm thán "Ai mà không phải đi qua cửa rồi mới rời khỏi nhà ? Vậy mà tại sao không có ai đi theo đạo này ?