Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Thế giới

10 địa điểm ô nhiễm nhất thế giới

18/11/2013 06:01

(Kiến Thức) - Mới đây, Viện môi trường toàn cầu Blacksmith đã công bố danh sách 10 địa điểm ô nhiễm nhất trên thế giới.

Thanh Nga (Theo DL)

Những tấm ảnh “biết nói” về ô nhiễm môi trường

Chùm ảnh: Khói, bụi "tấn công" các thành phố TQ

1.Lưu vực sông Matanza-Riachuelo ở thủ đô Buenos Aires: Tuy chỉ kéo dài 37 dặm, nhưng dọc theo con sông này, có tới 15.000 công ty hóa chất. Họ xả trực tiếp chất độc hại như kẽm, chì, đồng, niken, hay crom … ra dòng sông.
1.Lưu vực sông Matanza-Riachuelo ở thủ đô Buenos Aires: Tuy chỉ kéo dài 37 dặm, nhưng dọc theo con sông này, có tới 15.000 công ty hóa chất. Họ xả trực tiếp chất độc hại như kẽm, chì, đồng, niken, hay crom … ra dòng sông.
Do bị ô nhiễm nặng, vì thế có tới 60% các hộ gia đình sinh sống ở lưu vực sông mắc các chứng bệnh: tiêu chảy, ung thư, bệnh về đường hô hấp.
Do bị ô nhiễm nặng, vì thế có tới 60% các hộ gia đình sinh sống ở lưu vực sông mắc các chứng bệnh: tiêu chảy, ung thư, bệnh về đường hô hấp.
2.Thành phố công nghiệp Norilsk, Siberia: Vốn là một khu mỏ kim loại nặng trong suốt nhiều thập kỉ, Stalin đã dùng nơi này như một trại cải tạo lao động. Tuổi thọ trung bình đối với các công nhân nhà máy ở đây chỉ là 10 năm, dưới mức trung bình của Nga.
2.Thành phố công nghiệp Norilsk, Siberia: Vốn là một khu mỏ kim loại nặng trong suốt nhiều thập kỉ, Stalin đã dùng nơi này như một trại cải tạo lao động. Tuổi thọ trung bình đối với các công nhân nhà máy ở đây chỉ là 10 năm, dưới mức trung bình của Nga.
Hàng triệu tấn oxit đồng và niken rò rỉ ra bên ngoài đã được tìm thấy trong đất, trong phạm vi 40 dặm ở Norilsk, nơi có tới 130.000 dân cư sống.
Hàng triệu tấn oxit đồng và niken rò rỉ ra bên ngoài đã được tìm thấy trong đất, trong phạm vi 40 dặm ở Norilsk, nơi có tới 130.000 dân cư sống.
Bức ảnh chụp năm 1993 ghi lại cảnh một nhà máy thải khí ra không khí.
Bức ảnh chụp năm 1993 ghi lại cảnh một nhà máy thải khí ra không khí.
3.Lưu vực sông Citarum, Indonesia: Với hơn 9 triệu người ở dọc hai bờ, dòng sông Citarum là nơi cung cấp tới 80% lượng nước cho thủ đô Jakarta.
3.Lưu vực sông Citarum, Indonesia: Với hơn 9 triệu người ở dọc hai bờ, dòng sông Citarum là nơi cung cấp tới 80% lượng nước cho thủ đô Jakarta.
Tuy nhiên, các nhà khoa học đã đưa ra con số đáng kinh ngạc: mức độ ô nhiễm ở con sông này cao gấp 1.000 lần so với mức độ cho phép.
Tuy nhiên, các nhà khoa học đã đưa ra con số đáng kinh ngạc: mức độ ô nhiễm ở con sông này cao gấp 1.000 lần so với mức độ cho phép.
4.Thành phố lớn thứ hai của Zambia, Kabwe: Nơi này từng được coi là một trong những mỏ chì lớn nhất thế giới. Trẻ em ở đây có lượng chì trong máu cao gấp 10 lần so với mức cho phép, tuy nhiên chính phủ chưa có biện pháp hữu hiệu nào trong vòng 90 năm qua để giái quyết tình trạng ô nhiễm của thành phố.
4.Thành phố lớn thứ hai của Zambia, Kabwe: Nơi này từng được coi là một trong những mỏ chì lớn nhất thế giới. Trẻ em ở đây có lượng chì trong máu cao gấp 10 lần so với mức cho phép, tuy nhiên chính phủ chưa có biện pháp hữu hiệu nào trong vòng 90 năm qua để giái quyết tình trạng ô nhiễm của thành phố.
5.Hazaribagh, Bangladesh là đại bản doanh của 270 nhà máy thuộc da. Vì thế, mỗi ngày hơn 22 triệu lít khối chất thải được thải ra bên ngoài môi trường tự nhiên, bao gồm cả chất hexavalent chromium gây ung thư.
5.Hazaribagh, Bangladesh là đại bản doanh của 270 nhà máy thuộc da. Vì thế, mỗi ngày hơn 22 triệu lít khối chất thải được thải ra bên ngoài môi trường tự nhiên, bao gồm cả chất hexavalent chromium gây ung thư.
Cảnh người dân sinh sống ở khu vực ô nhiễm.
Cảnh người dân sinh sống ở khu vực ô nhiễm.
6. Mỏ vàng trung tâm của thế giới Kalimantan, Indonesia: Lượng thủy ngân nguy hiểm được thải ra ở mức 1.000 tấn mỗi năm. Trong ảnh, một mỏ than ở tỉnh Đông Kalimantan.
6. Mỏ vàng trung tâm của thế giới Kalimantan, Indonesia: Lượng thủy ngân nguy hiểm được thải ra ở mức 1.000 tấn mỗi năm. Trong ảnh, một mỏ than ở tỉnh Đông Kalimantan.
Người dân ở đây thường ăn cá ở các con sông mà không hề hay biết rằng, những con cá này chứa lượng thủy ngân gấp đôi so với mức khuyến cáo.
Người dân ở đây thường ăn cá ở các con sông mà không hề hay biết rằng, những con cá này chứa lượng thủy ngân gấp đôi so với mức khuyến cáo.
7. Pripyat, Ukraine là nơi xảy ra vụ thảm họa hạt nhân ở nhà máy Chernobyl năm 1986. Địa điểm này hiện đã bị bỏ hoang và một thị trấn ma đã trở thành nỗi ám ảnh cho bất cứ ai tới đây.
7. Pripyat, Ukraine là nơi xảy ra vụ thảm họa hạt nhân ở nhà máy Chernobyl năm 1986. Địa điểm này hiện đã bị bỏ hoang và một thị trấn ma đã trở thành nỗi ám ảnh cho bất cứ ai tới đây.
Sau khi thảm kịch xảy ra, nhà chức trách đã xây một hộp bê tông bao quanh nhà máy nhằm hạn chế lượng phóng xạ phát tán ra ngoài. Tuy nhiên, 26 năm trôi qua, nhưng phóng xạ ở trong đất cách nhà máy nhiều dặm vẫn còn tồn tại, gây nguy hiểm cho cuộc sống con người.
Sau khi thảm kịch xảy ra, nhà chức trách đã xây một hộp bê tông bao quanh nhà máy nhằm hạn chế lượng phóng xạ phát tán ra ngoài. Tuy nhiên, 26 năm trôi qua, nhưng phóng xạ ở trong đất cách nhà máy nhiều dặm vẫn còn tồn tại, gây nguy hiểm cho cuộc sống con người.
8. Đồng bằng sông Niger, Nigeria: Một số nhà máy hóa dầu lớn nhất thế giới đặt trụ sở ở đây. Hơn 7.000 vụ tràn dầu đã xảy ra suốt thời gian 1976-2001.
8. Đồng bằng sông Niger, Nigeria: Một số nhà máy hóa dầu lớn nhất thế giới đặt trụ sở ở đây. Hơn 7.000 vụ tràn dầu đã xảy ra suốt thời gian 1976-2001.
Trong ảnh, chính quyền địa phương đã đốt cháy một chiếc thuyền ăn cắp dầu.
Trong ảnh, chính quyền địa phương đã đốt cháy một chiếc thuyền ăn cắp dầu.
9.Thành phố công nghiệp Dzershinsk ở Nga. 300.000 tấn chất thải hóa học đã được thải ra ngoài mà chưa qua hệ thống xử lý, trong đó nhiếu lượng chất thải đã ngấm sâu vào mạch nước ngầm.
9.Thành phố công nghiệp Dzershinsk ở Nga. 300.000 tấn chất thải hóa học đã được thải ra ngoài mà chưa qua hệ thống xử lý, trong đó nhiếu lượng chất thải đã ngấm sâu vào mạch nước ngầm.
Một bức ảnh chỉ dẫn cảnh báo người dân khi lui tới hố chứa bùn Sibur-Neftekhim gần Dzershinsk.
Một bức ảnh chỉ dẫn cảnh báo người dân khi lui tới hố chứa bùn Sibur-Neftekhim gần Dzershinsk.
10.Bãi đổ rác Agbogbloshie ở Accra, Ghana: Rất nhiều công ty máy tính phương Tây đã đổ rác thải ở đây. Xốp bao bì và dây cáp bọc cao su thường được đốt cháy một cách sơ sài.
10.Bãi đổ rác Agbogbloshie ở Accra, Ghana: Rất nhiều công ty máy tính phương Tây đã đổ rác thải ở đây. Xốp bao bì và dây cáp bọc cao su thường được đốt cháy một cách sơ sài.

Top tin bài hot nhất

Trở về từ đám cưới, ô tô chở 5 người lao xuống vực sâu

Trở về từ đám cưới, ô tô chở 5 người lao xuống vực sâu

20/04/2025 20:31
Top sự thật kinh ngạc ít người biết về đất nước Uruguay

Top sự thật kinh ngạc ít người biết về đất nước Uruguay

15/05/2025 09:02
Phát hiện thi thể không nguyên vẹn trong khuôn viên trường đại học

Phát hiện thi thể không nguyên vẹn trong khuôn viên trường đại học

08/05/2025 20:30
Kinh ngạc cuộc sống bộ tộc du mục cuối cùng ở Nepal

Kinh ngạc cuộc sống bộ tộc du mục cuối cùng ở Nepal

08/05/2025 07:10
Nữ sinh câm điếc bị nghi là AI vì quá xinh đẹp

Nữ sinh câm điếc bị nghi là AI vì quá xinh đẹp

23/04/2025 20:30

Bạn có thể quan tâm

Kinh ngạc bên trong phòng giam của nhà tù khắp thế giới

Kinh ngạc bên trong phòng giam của nhà tù khắp thế giới

Bức tượng Đệ nhất phu nhân Mỹ Melania Trump bị lấy trộm

Bức tượng Đệ nhất phu nhân Mỹ Melania Trump bị lấy trộm

Câu chuyện sinh tồn phi thường của 6 chàng trai ở đảo hoang

Câu chuyện sinh tồn phi thường của 6 chàng trai ở đảo hoang

Ô tô va chạm xe tải, gia đình 5 người thiệt mạng

Ô tô va chạm xe tải, gia đình 5 người thiệt mạng

Israel mở chiến dịch quân sự mới tại Dải Gaza

Israel mở chiến dịch quân sự mới tại Dải Gaza

Lãnh đạo nhiều nước lên tiếng sau cuộc hòa đàm Nga - Ukraine

Lãnh đạo nhiều nước lên tiếng sau cuộc hòa đàm Nga - Ukraine

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status