Xuất hiện giống củ “lạ” ở vùng cao Y Tý, Lào Cai

Đến Y Tý (Lào Cai) những ngày này, du khách ngạc nhiên khi được thưởng thức một thứ củ “lạ” mà người dân gọi là “Hoàng sin cô”...

Củ có hình dáng giống khoai lang.
Củ có hình dáng giống khoai lang. 
Loại củ này có hình dáng bên ngoài rất giống củ khoai lang, nhưng bên trong lại có màu vàng nhạt, nhiều nước, vị giòn, ngọt nhẹ, thanh mát. Củ sau khi gọt vỏ có thể ăn sống.
Ruột mọng nước và có màu vàng nhạt.
Ruột mọng nước và có màu vàng nhạt. 
Được biết, củ “Hoàng sin cô”  hoặc “Hà sin cô” do người dân tự lấy giống từ bên Trung Quốc về trồng. Cây thích hợp trồng trên cao, đất xốp.
Người dân bán với giá 10.000 đến 20.000 đồng/kg.
Người dân bán với giá 10.000 đến 20.000 đồng/kg. 
Một số người dân cho biết, củ có tác dụng giải nhiệt, nhuận tràng. Người dân đem bán tại chợ hoặc bán buôn tại huyện Sa Pa với giá từ 10.000 đến 20.000 đồng/kg củ tươi.

Phát khiếp cảnh búi rắn ngọ nguậy, ngụy trang trên cây

(Kiến Thức) - Cảnh tượng hàng đàn rắn tạo thành búi ngọ nguậy, bò trườn trên cây, hay đôi mắt thao láo của rắn khiến nhiều người ám ảnh.

Loài rắn sinh tồn trên gần như mọi châu lục. Chúng thường xuyên ngụy trang trên cây để tránh kẻ săn mồi, con người, đồng thời mục kích những con mồi bất cẩn. Ảnh: hình ảnh khiến nhiều người khiếp sợ của hàng chục con rắn lục đuôi đỏ to trên một thân cây. Nguồn ảnh: jokeroo.
Loài rắn sinh tồn trên gần như mọi châu lục. Chúng thường xuyên ngụy trang trên cây để tránh kẻ săn mồi, con người, đồng thời mục kích những con mồi bất cẩn. Ảnh: hình ảnh khiến nhiều người khiếp sợ của hàng chục con rắn lục đuôi đỏ to trên một thân cây. Nguồn ảnh: jokeroo. 

Loài rắn này thân nhỏ, trọng lượng tối đa chỉ khoảng 300 gram, chiều dài tối đa chưa đến 1m.
Loài rắn này thân nhỏ, trọng lượng tối đa chỉ khoảng 300 gram, chiều dài tối đa chưa đến 1m. 

Cả búi hàng trăm con rắn đu mình trên cây trong trại rắn Đồng Tâm. Ảnh: Zing
Cả búi hàng trăm con rắn đu mình trên cây trong trại rắn Đồng Tâm. Ảnh: Zing 

Lấy lợi thế màu da xám giống như cành cây, con rắn này rình rập con mồi mất cảnh giác đi qua để chén thịt. Ảnh: Mongabay.
Lấy lợi thế màu da xám giống như cành cây, con rắn này rình rập con mồi mất cảnh giác đi qua để chén thịt. Ảnh: Mongabay.
Rắn có thể nuốt các con mồi to lớn hơn nhiều so với đầu chúng với các quai hàm linh động cao. Trong hình là một búi rắn ngụy trang trên cây ở vùng đồng bằng sông Mekong. Ảnh: Getty.
 Rắn có thể nuốt các con mồi to lớn hơn nhiều so với đầu chúng với các quai hàm linh động cao. Trong hình là một búi rắn ngụy trang trên cây ở vùng đồng bằng sông Mekong. Ảnh: Getty. 
Để phù hợp với cơ thể thuôn và hẹp, các cơ quan có cặp đôi của rắn (như thận) được bố trí theo kiểu cái này nằm phía trước cái kia thay vì ngang hàng ở hai bên. Ảnh: Galleryhip.
Để phù hợp với cơ thể thuôn và hẹp, các cơ quan có cặp đôi của rắn (như thận) được bố trí theo kiểu cái này nằm phía trước cái kia thay vì ngang hàng ở hai bên. Ảnh: Galleryhip.

Trên 20 họ rắn hiện nay đang được công nhận, bao gồm khoảng 500 chi với khoảng 3.400-3.550 loài. Ảnh: Blog.
Trên 20 họ rắn hiện nay đang được công nhận, bao gồm khoảng 500 chi với khoảng 3.400-3.550 loài. Ảnh: Blog.  

Nguồn gốc của rắn vẫn là một vấn đề chưa được giải quyết. Ảnh: Hwalls.
Nguồn gốc của rắn vẫn là một vấn đề chưa được giải quyết. Ảnh: Hwalls. 

Tim rắn được bao bọc trong một túi, gọi là màng ngoài tim, nằm ở chỗ rẽ đôi của phế quản. Tuy nhiên tim rắn có thể di chuyển vòng quanh do không có cơ hoành. Ảnh: Herpcenter.
Tim rắn được bao bọc trong một túi, gọi là màng ngoài tim, nằm ở chỗ rẽ đôi của phế quản. Tuy nhiên tim rắn có thể di chuyển vòng quanh do không có cơ hoành. Ảnh: Herpcenter.

Da rắn được che phủ trong một lớp vảy sừng, trên thực tế da rắn nhẵn nhụi và khô. Ảnh: Wettropic.
Da rắn được che phủ trong một lớp vảy sừng, trên thực tế da rắn nhẵn nhụi và khô. Ảnh: Wettropic. 

Các mí mắt của rắn là các vảy sừng trong suốt, giống như "đeo kính", và các vảy này luôn luôn đóng kín. Ảnh: tumblr.
Các mí mắt của rắn là các vảy sừng trong suốt, giống như "đeo kính", và các vảy này luôn luôn đóng kín. Ảnh: tumblr.

Tất cả các loài rắn đều là động vật chỉ toàn ăn thịt, với thức ăn của chúng là các động vật nhỏ như thằn lằn, chim, loài thú nhỏ, cá, côn trùng, ốc, các loài rắn khác cũng như trứng của các loại con mồi này. Ảnh: Wikipedia.
Tất cả các loài rắn đều là động vật chỉ toàn ăn thịt, với thức ăn của chúng là các động vật nhỏ như thằn lằn, chim, loài thú nhỏ, cá, côn trùng, ốc, các loài rắn khác cũng như trứng của các loại con mồi này. Ảnh: Wikipedia.

Sau khi ăn, rắn chuyển sang trạng thái nghỉ trong khi quá trình tiêu hóa diễn ra. Ảnh: Hongkongkwildlife photos.

Sau khi ăn, rắn chuyển sang trạng thái nghỉ trong khi quá trình tiêu hóa diễn ra. Ảnh: Hongkongkwildlife photos. 

Chuồn chuồn - kẻ săn mồi đáng sợ gấp 4 lần sư tử

(Kiến Thức) - Chuồn chuồn là thợ săn nguy hiểm nhất trên thế giới. Loài côn trùng này có khả năng bắt mồi cao hơn sư tử 4 lần.

Khi ai đó hỏi bạn nghĩ loài nào là kẻ săn mồi nguy hiểm nhất? Chắc chắn nhiều người sẽ tưởng tượng ra đó là một con cá mập dữ tợn hay sư tử hung dữ. Nhưng chuồn chuồn mới chính là kẻ săn mồi đáng sợ nhất thế giới tự nhiên, các nhà khoa học cho biết.

Chuồn chuồn săn mồi thành công hơn cả sư tử và cá mập.
Chuồn chuồn săn mồi thành công hơn cả sư tử và cá mập. 
Loài côn trùng có cánh này có khả năng bắt chính xác tới 95% những con mồi nó nhắm mục tiêu – thành công hơn cá mập trắng lớn 2 lần, và gấp chúa sơn lâm là sư tử tới 4 lần.

Chuồn chuồn là loài động vật ăn muỗi và các côn trùng nhỏ khác như ruồi, ong, kiến và ong bắp cày, bướm. Chúng thường đi săn mồi quanh đầm lầy, hồ, ao, suối và vùng đất ngập nước.

Chuồn chuồn là kẻ săn mồi đáng sợ nhất thế giới tự nhiên.
Chuồn chuồn là kẻ săn mồi đáng sợ nhất thế giới tự nhiên.
Các nhà khoa học cho biết, lý do chuồn chuồn có thể trở thành thợ săn chuyên nghiệp đến vậy là do khi nhắm mục tiêu vào con mồi, loài côn trùng này có thể luôn giữ được đối tượng trong tầm nhìn, và có thể dự đoán con mồi sẽ di chuyển hướng nào trước khi bắt.

Các nhà khoa học ví sự tính toán khi săn mồi của chuồn chuồn (về cử động của chính con vật và các con mồi) giống như một vũ công ballet bắt nhịp gọn gàng với bạn nhảy của mình. Đây là trường hợp phát hiện động vật không xương sống đầu tiên có kỹ năng như vậy. Đôi mắt rất to của chuồn chuồn cho thấy tầm nhìn hình cầu trong khi nó đậu trên lá hoặc hàng rào chờ đợi rình con mồi.

Đến đúng thời điểm, chuồn chuồn phóng đến đuổi, tát con mồi bằng lông chân của nó chỉ trong chưa đầy một giây. Phản xạ bắt mồi nhanh như chớp kể trên của chuồn chuồn là nhờ tế bào thần kinh chuyên biệt có thể phát hiện các chuyển động của mục tiêu và hướng dẫn đôi cánh của nó để phản ứng, biến nó thành một thợ săn đáng gờm.