Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

SPOTLIGHT

Photo

Xót xa rừng "cổ", động vật gồng mình trước biến đổi khí hậu

18/09/2019 20:36

Sự nguy cấp của biến đổi khí hậu đã đi từ những dự đoán thành những cảnh tượng cụ thể ở Australia, nơi đang trực tiếp chứng kiến tác động của thời tiết cực đoan thường xuyên hơn.

Theo Trọng Thuấn/Zing News

Giải mã những "án oan" có "1-0-2" của động vật

Giải mã loạt khả năng khó tin nổi của động vật

Giải bí ẩn những "sát thủ" động vật thích tỏa mùi kinh dị

Climate Council, tổ chức phi lợi nhuận Australia được lập ra để cung cấp thông tin độc lập, xác tín về biến đổi khí hậu, vừa cung cấp loạt ảnh cho thấy hệ sinh thái và sinh vật hoang dã ở nước này đang chịu tác hại nặng nề. Trong ảnh, hiện tượng xâm nhập mặn ở Lãnh thổ phía Bắc của Australia tăng diện tích bãi bùn và rừng ngập mặn dọc sông East Alligator lên 9 lần. Ảnh: Mike Saynor/Climate Council.
Climate Council, tổ chức phi lợi nhuận Australia được lập ra để cung cấp thông tin độc lập, xác tín về biến đổi khí hậu, vừa cung cấp loạt ảnh cho thấy hệ sinh thái và sinh vật hoang dã ở nước này đang chịu tác hại nặng nề. Trong ảnh, hiện tượng xâm nhập mặn ở Lãnh thổ phía Bắc của Australia tăng diện tích bãi bùn và rừng ngập mặn dọc sông East Alligator lên 9 lần. Ảnh: Mike Saynor/Climate Council.
Các hoạt động phát quang, khai thác đất quá mức, và các loài sinh vật ngoại lai vốn đang tàn phá hệ sinh thái Australia, nhưng biến đổi khí hậu có thể là đòn giáng cuối cùng lên một số loài. Trong ảnh, một loài thuộc họ Chuột, có tên khoa học “Melomys rubicola”, tại eo biển Torres giữa Australia và New Gunea. Loài này được cho là đã tuyệt chủng. Ảnh: Bruce Thomson/Climate Council.
Các hoạt động phát quang, khai thác đất quá mức, và các loài sinh vật ngoại lai vốn đang tàn phá hệ sinh thái Australia, nhưng biến đổi khí hậu có thể là đòn giáng cuối cùng lên một số loài. Trong ảnh, một loài thuộc họ Chuột, có tên khoa học “Melomys rubicola”, tại eo biển Torres giữa Australia và New Gunea. Loài này được cho là đã tuyệt chủng. Ảnh: Bruce Thomson/Climate Council.
Một đợt nóng ở dưới nước năm 2016 và 2017 khiến một phần ba số san hô cứng bị chết. Ảnh trái là rặng san hô còn khỏe mạnh ở đảo Camiguin, Philippines, ảnh phải là san hô bị “cháy nắng” ở Queensland, Australia. Ảnh: Climate Council & Ocean Agency.
Một đợt nóng ở dưới nước năm 2016 và 2017 khiến một phần ba số san hô cứng bị chết. Ảnh trái là rặng san hô còn khỏe mạnh ở đảo Camiguin, Philippines, ảnh phải là san hô bị “cháy nắng” ở Queensland, Australia. Ảnh: Climate Council & Ocean Agency.
Rêu trên đảo Macquarie và ở Nam Cực đang giảm dần và hứng chịu bệnh tật khi thời tiết nóng lên. Ảnh: Dana Bergstrom.
Rêu trên đảo Macquarie và ở Nam Cực đang giảm dần và hứng chịu bệnh tật khi thời tiết nóng lên. Ảnh: Dana Bergstrom.
Các đợt nắng nóng kéo dài làm giảm số lượng “bogong moth” (ảnh phải - tên khoa học: Agrotis infusa), là một loài bướm bay vào ban đêm ở Australia. Thay đổi này đe dọa loài chuột túi có tên “mountain pygmy possum”, vốn coi loài bướm bay đêm là thức ăn. Ảnh: Australian Alps Collection.
Các đợt nắng nóng kéo dài làm giảm số lượng “bogong moth” (ảnh phải - tên khoa học: Agrotis infusa), là một loài bướm bay vào ban đêm ở Australia. Thay đổi này đe dọa loài chuột túi có tên “mountain pygmy possum”, vốn coi loài bướm bay đêm là thức ăn. Ảnh: Australian Alps Collection.
Một cây thuộc giống thông nghìn năm tuổi bị cháy ở hồ Mackenzie, Tasmania. Do biến đổi khí hậu, “sét khô” ngày càng gây ra nhiều đám cháy, làm chết các sinh vật hơn 1.000 năm tuổi trong rừng mưa. “Sét khô” là sét trong các cơn “dông khô”, tức cơn dông tạo ra sấm sét nhưng lượng mưa của nó bay hơi trước khi chạm đất. Ảnh: Rob Blakers.
Một cây thuộc giống thông nghìn năm tuổi bị cháy ở hồ Mackenzie, Tasmania. Do biến đổi khí hậu, “sét khô” ngày càng gây ra nhiều đám cháy, làm chết các sinh vật hơn 1.000 năm tuổi trong rừng mưa. “Sét khô” là sét trong các cơn “dông khô”, tức cơn dông tạo ra sấm sét nhưng lượng mưa của nó bay hơi trước khi chạm đất. Ảnh: Rob Blakers.
Một phần ba số cá thể cáo bay (thuộc chi Dơi) chết trong đợt sóng nhiệt ở Cairns năm 2018. Ảnh: David White.
Một phần ba số cá thể cáo bay (thuộc chi Dơi) chết trong đợt sóng nhiệt ở Cairns năm 2018. Ảnh: David White.
Số lượng tảo bẹ khổng lồ ở Tasmania đã giảm do đợt nóng dưới lòng nước và do nhím biển đang di chuyển rộng hơn. Ảnh: John Turnbull.
Số lượng tảo bẹ khổng lồ ở Tasmania đã giảm do đợt nóng dưới lòng nước và do nhím biển đang di chuyển rộng hơn. Ảnh: John Turnbull.
Lượng mưa giảm qua thời gian dài ở lưu vực các sông Murray và Darling làm chết nhiều cây bạch đàn trắng và khoảng một triệu cá. Ảnh: Rob Gregory.
Lượng mưa giảm qua thời gian dài ở lưu vực các sông Murray và Darling làm chết nhiều cây bạch đàn trắng và khoảng một triệu cá. Ảnh: Rob Gregory.

Top tin bài hot nhất

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

12/05/2025 20:12
Diễn quán bar ở Thanh Hóa, Ngân 98 "mặc như không" cực phản cảm

Diễn quán bar ở Thanh Hóa, Ngân 98 "mặc như không" cực phản cảm

07/05/2025 08:30
Cô gái diện đồ không nội y đi tập gym gây tranh cãi

Cô gái diện đồ không nội y đi tập gym gây tranh cãi

19/04/2025 08:30
"Tiên nữ tắm suối" Quảng Ninh tái xuất khiến ai ngắm cũng mê

"Tiên nữ tắm suối" Quảng Ninh tái xuất khiến ai ngắm cũng mê

24/04/2025 07:45
300 xe tăng Sư đoàn 4 tạo thành cơn "lũ thép"ở Donbass

300 xe tăng Sư đoàn 4 tạo thành cơn "lũ thép"ở Donbass

29/04/2025 14:07

Bạn có thể quan tâm

Mỹ nhân "gái 1 con" mặc yếm hờ hững khi đi du lịch

Mỹ nhân "gái 1 con" mặc yếm hờ hững khi đi du lịch

Hot girl gây chú ý với trang phục bó sát đi cắm hoa

Hot girl gây chú ý với trang phục bó sát đi cắm hoa

Hồ Quỳnh Hương tung loạt ảnh cưới đẹp như cổ tích

Hồ Quỳnh Hương tung loạt ảnh cưới đẹp như cổ tích

Trổ tài lắc hông, hot girl pickleball gây tranh cãi

Trổ tài lắc hông, hot girl pickleball gây tranh cãi

Ảnh thẻ đẹp mê hồn của Hoa hậu Thanh Thủy

Ảnh thẻ đẹp mê hồn của Hoa hậu Thanh Thủy

Nữ MC Nghệ An sở hữu tên lạ gây sốt với visual vạn người mê

Nữ MC Nghệ An sở hữu tên lạ gây sốt với visual vạn người mê

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status