Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

SPOTLIGHT

Photo

Vũ trụ “kỳ dị” qua ống kính thiên văn Hubble

02/11/2013 12:33

(Kiến Thức) - Hình ảnh lạ kỳ về những không gian khác ngoài Trái đất và hệ Mặt trời được thể hiện sắc nét qua ống kính viễn vọng không gian Hubble.

Lưu Thoa (theo CL)

Chùm ảnh vũ trụ lung linh, huyền ảo

Ngắm vẻ đẹp “nín thở” của Trái đất từ không gian

Spire Stellar trong Tinh vân Eagle. Cách Trái đất khoảng 90 nghìn tỉ km, các Spire Stellar là một tháp lớn các khí lạnh và bụi.
Spire Stellar trong Tinh vân Eagle. Cách Trái đất khoảng 90 nghìn tỉ km, các Spire Stellar là một tháp lớn các khí lạnh và bụi.
Dải Ngân hà Milky Way đầy màu sắc qua ống kính viễn vọng không gian Hubble. Đây là hình ảnh sắc nét nhất từ trước đến nay. Ngân Hà là một thiên hà xoắn ốc chặn ngang kiểu SBbc theo phân loại Hubble, có khối lượng xấp xỉ 1012 khối lượng của Mặt trời, với đường kính khoảng 100.000 năm ánh sáng. Khoảng cách từ Mặt Trời đến trung tâm dải Ngân Hà khoảng 27.700 năm ánh sáng.
Dải Ngân hà Milky Way đầy màu sắc qua ống kính viễn vọng không gian Hubble. Đây là hình ảnh sắc nét nhất từ trước đến nay. Ngân Hà là một thiên hà xoắn ốc chặn ngang kiểu SBbc theo phân loại Hubble, có khối lượng xấp xỉ 1012 khối lượng của Mặt trời, với đường kính khoảng 100.000 năm ánh sáng. Khoảng cách từ Mặt Trời đến trung tâm dải Ngân Hà khoảng 27.700 năm ánh sáng.
Omega Centauri là bộ sưu tập dày đặc của các ngôi sao hơn 17.000 năm ánh sáng từ Trái đất. Hình ảnh này chụp từ năm 2002 cho thấy một trong những cụm sao hình cầu quay quanh dải Milky Way: Omega Centauri. Toàn bộ cụm chứa khoảng 10 triệu ngôi sao, 2 triệu trong số đó có thể được nhìn thấy trong ảnh này.
Omega Centauri là bộ sưu tập dày đặc của các ngôi sao hơn 17.000 năm ánh sáng từ Trái đất. Hình ảnh này chụp từ năm 2002 cho thấy một trong những cụm sao hình cầu quay quanh dải Milky Way: Omega Centauri. Toàn bộ cụm chứa khoảng 10 triệu ngôi sao, 2 triệu trong số đó có thể được nhìn thấy trong ảnh này.
Cụm sao khổng lồ R136, bao gồm một số các ngôi sao màu xanh lớn nhất từng được biết đến. Đây là một trong những hình ảnh chi tiết nhất mà chúng ta có từ kính thiên văn Hubble. Một số ngôi sao màu xanh nhìn thấy trong bức ảnh lớn hơn mặt trời của chúng ta 100 lần. Hình ảnh này được chụp năm 2009.
Cụm sao khổng lồ R136, bao gồm một số các ngôi sao màu xanh lớn nhất từng được biết đến. Đây là một trong những hình ảnh chi tiết nhất mà chúng ta có từ kính thiên văn Hubble. Một số ngôi sao màu xanh nhìn thấy trong bức ảnh lớn hơn mặt trời của chúng ta 100 lần. Hình ảnh này được chụp năm 2009.
Tinh vân Lagoon là một trong hai tinh vân có thể nhìn thấy bằng mắt thường. Nằm ở khoảng 4,000-6,000 năm ánh sáng, trong chòm sao Nhân Mã, Tinh vân Lagoon là một trong hai tinh vân có thể nhìn thấy bằng mắt thường ở vĩ độ giữa phía bắc. Nhưng bằng mắt thường con người sẽ không nhìn thấy rõ được như hình ảnh qua kính viễn vọng Hubbe.
Tinh vân Lagoon là một trong hai tinh vân có thể nhìn thấy bằng mắt thường. Nằm ở khoảng 4,000-6,000 năm ánh sáng, trong chòm sao Nhân Mã, Tinh vân Lagoon là một trong hai tinh vân có thể nhìn thấy bằng mắt thường ở vĩ độ giữa phía bắc. Nhưng bằng mắt thường con người sẽ không nhìn thấy rõ được như hình ảnh qua kính viễn vọng Hubbe.
Thiên hà xoắn ốc (The Gigantic Pinwheel) khổng lồ lớn gấp 2 lần dải Ngân hà Milky Way, và có hơn một nghìn tỷ ngôi sao. Thiên hà này nằm trong chòm Đại hùng (Ursa Major), khoảng 21 triệu năm ánh sáng từ Trái đất. Trong số hơn một nghìn tỷ ngôi sao của Thiên hà, có khoảng 100 tỷ ngôi sao giống như Mặt trời của chúng ta.
Thiên hà xoắn ốc (The Gigantic Pinwheel) khổng lồ lớn gấp 2 lần dải Ngân hà Milky Way, và có hơn một nghìn tỷ ngôi sao. Thiên hà này nằm trong chòm Đại hùng (Ursa Major), khoảng 21 triệu năm ánh sáng từ Trái đất. Trong số hơn một nghìn tỷ ngôi sao của Thiên hà, có khoảng 100 tỷ ngôi sao giống như Mặt trời của chúng ta.
Tinh vân bướm NGC 6302 nằm trong dải Ngân hà Milky Way của chúng ta. Nó ra đời sau cái chết của một ngôi sao có kích thước lớn hơn khoảng năm lần so với kích thước của mặt trời.
Tinh vân bướm NGC 6302 nằm trong dải Ngân hà Milky Way của chúng ta. Nó ra đời sau cái chết của một ngôi sao có kích thước lớn hơn khoảng năm lần so với kích thước của mặt trời.
Messier 104, hay còn gọi là "Thiên hà Sombrero” là một trong những vật thể lớn nhất trong cụm Xử Nữ. Nó cách khoảng 28 triệu năm ánh sáng từ Trái đất, có độ sáng tương đương với 800 tỷ mặt trời. Một số người nghĩ rằng có một lỗ đen khổng lồ trong lõi thiên hà này.
Messier 104, hay còn gọi là "Thiên hà Sombrero” là một trong những vật thể lớn nhất trong cụm Xử Nữ. Nó cách khoảng 28 triệu năm ánh sáng từ Trái đất, có độ sáng tương đương với 800 tỷ mặt trời. Một số người nghĩ rằng có một lỗ đen khổng lồ trong lõi thiên hà này.
Kính thiên văn Hubble tiết lộ một số ngôi sao lớn tuổi nhất trong thiên hà. Và đám mây sao Sagittarius là một trong số đó, kính thiên văn Hubble đã chụp vào một góc nhỏ, không bụi của nó. Điều này sẽ cho phép các nhà khoa học để tìm hiểu nhiều hơn về sự ra đời và phát triển của các thiên hà.
Kính thiên văn Hubble tiết lộ một số ngôi sao lớn tuổi nhất trong thiên hà. Và đám mây sao Sagittarius là một trong số đó, kính thiên văn Hubble đã chụp vào một góc nhỏ, không bụi của nó. Điều này sẽ cho phép các nhà khoa học để tìm hiểu nhiều hơn về sự ra đời và phát triển của các thiên hà.
Sao Thổ với bốn vệ tinh của nó: Enceladus, Dione, Titan và Mimas. Hình ảnh này được chụp vào năm 2009, cho thấy rõ ràng bốn mặt trăng của sao Thổ. Từ trái sang phải, bạn có thể nhìn thấy hai mặt trăng nhỏ, Enceladus và Dione, với hai cái bóng đen trên bề mặt của sao Thổ, màu cam lớn hơn là mặt trăng Titan, và vệ tinh Mimas là gần như khuất ở cạnh của hành tinh.
Sao Thổ với bốn vệ tinh của nó: Enceladus, Dione, Titan và Mimas. Hình ảnh này được chụp vào năm 2009, cho thấy rõ ràng bốn mặt trăng của sao Thổ. Từ trái sang phải, bạn có thể nhìn thấy hai mặt trăng nhỏ, Enceladus và Dione, với hai cái bóng đen trên bề mặt của sao Thổ, màu cam lớn hơn là mặt trăng Titan, và vệ tinh Mimas là gần như khuất ở cạnh của hành tinh.

Top tin bài hot nhất

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

12/05/2025 20:12
Diễn quán bar ở Thanh Hóa, Ngân 98 "mặc như không" cực phản cảm

Diễn quán bar ở Thanh Hóa, Ngân 98 "mặc như không" cực phản cảm

07/05/2025 08:30
4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

13/05/2025 08:00
Cô gái diện đồ không nội y đi tập gym gây tranh cãi

Cô gái diện đồ không nội y đi tập gym gây tranh cãi

19/04/2025 08:30
"Tiên nữ tắm suối" Quảng Ninh tái xuất khiến ai ngắm cũng mê

"Tiên nữ tắm suối" Quảng Ninh tái xuất khiến ai ngắm cũng mê

24/04/2025 07:45

Bạn có thể quan tâm

Sắc hồng muồng hoa đào rực rỡ trên quốc lộ 20 Lâm Đồng

Sắc hồng muồng hoa đào rực rỡ trên quốc lộ 20 Lâm Đồng

Em gái Công Vinh giao diện quý cô thanh lịch, body miễn chê

Em gái Công Vinh giao diện quý cô thanh lịch, body miễn chê

“Thánh nữ lắc hông” diện váy lụa mỏng manh gây thương nhớ

“Thánh nữ lắc hông” diện váy lụa mỏng manh gây thương nhớ

Mỹ nhân "gái 1 con" mặc yếm hờ hững khi đi du lịch

Mỹ nhân "gái 1 con" mặc yếm hờ hững khi đi du lịch

Hot girl gây chú ý với trang phục bó sát đi cắm hoa

Hot girl gây chú ý với trang phục bó sát đi cắm hoa

Hồ Quỳnh Hương tung loạt ảnh cưới đẹp như cổ tích

Hồ Quỳnh Hương tung loạt ảnh cưới đẹp như cổ tích

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status