Người dân tự cách ly thế nào khi đại dịch bùng phát ở thời Trung cổ?
Vào thời Trung cổ, người dân ở châu Âu đối mặt với một số dịch bệnh nguy hiểm. Theo đó, có thời điểm, người dân thực hiện tự cách ly để tránh lây lan dịch bệnh. Mỗi người, thường là phụ nữ sống một mình trong căn phòng trong nhà thờ.
Tâm Anh (theo Ancient-origins)
-
Người dân châu Âu thời Trung cổ đối mặt với nhiều đại dịch bùng phát gây tử vong lớn như đại dịch Cái chết Đen, bệnh lao... Dịch bệnh lây lan nhanh cũng ảnh hưởng lớn đến đời sống của người dân.
-
Trong số những giải pháp nhằm ngăn chặn sự lây lan của dịch bệnh có việc người dân thực hiện tự cách ly.
-
Một bộ phận người dân, chủ chủ yếu là phụ nữ, thực hiện việc tự cách ly để tránh lây nhiễm bệnh tật khi đại dịch bùng phát và lan rộng.
-
Mỗi người sống trong một căn phòng nhỏ thuộc khuôn viên nhà thờ.
-
Việc tự cách ly, sống trong căn phòng chật hẹp là điều không hề dễ dàng đối với nhiều người.
-
Thế nhưng, những người tự nguyện cách ly, sống tách biệt với thế giới trong bối cảnh dịch bệnh bùng phát vì nhiều lý do.
-
Những người này tin rằng khi sống tại đây, họ có thể cầu nguyện với Chúa, cầu mong dịch bệnh sớm chấm dứt cũng như thể hiện lòng mộ đạo.
-
Thêm nữa, khi sống một mình, tách biệt với xã hội nhộn nhịp, họ sẽ có nhiều thời gian để suy ngẫm về cuộc sống cũng như những điều đã làm.
-
Đặc biệt, khi thực hiện tự cách ly, họ sẽ không chỉ giúp bản thân an toàn mà còn vì lợi ích cộng đồng, tránh việc nhiều người tụ tập dẫn đến dịch bệnh lây lan nhanh hơn.
-
Mời độc giả xem video: Hạn chế tiếp xúc - Chìa khóa chống dịch thành công. Nguồn: VTV24.
Tâm Anh (theo Ancient-origins)
VNDL_PC_Detail_Natives
VNDL_MB_Detail_Natives_Mobile