Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Quân sự

Việt Nam có nên mua tàu săn ngầm 23420 thay Petya?

04/03/2016 07:00

(Kiến Thức) - Với thiết kế hiện đại, vũ khí chính xác cao, tàu săn ngầm Project 23420 có thể là ứng viên tuyệt vời thay thế lớp tàu Petya đã lỗi thời của Việt Nam.

Hoàng Lê

Chiêm ngưỡng “tàu chiến Việt Nam” tại triển lãm IMDS-2015

Thăm nơi đào tạo thủy thủ tàu chiến Việt Nam

Hiện nay, các tàu hộ vệ săn ngầm lớp Petya Project 159 được chế tạo từ những năm 1960 vẫn đóng vai trò chủ lực lực lượng săn ngầm Hải quân Nhân dân Việt Nam. Tuy được trang bị sonar, bom chống ngầm RGB và ngư lôi 400mm tương đối mạnh, nhưng do công nghệ đã lạc hậu rất nhiều nên sức mạnh của lớp Petya hiện tại cũng được cho là lạc hậu. Chính vì thế, việc tìm kiếm lớp tàu săn ngầm mới thay thế vai trò của Petya có thể xảy ra trong tương lai gần. Với truyền thông mua vũ khí từ trước tới nay, có khả năng Việt Nam vẫn sẽ tìm kiếm lớp tàu săn ngầm từ phía Nga.
Hiện nay, các tàu hộ vệ săn ngầm lớp Petya Project 159 được chế tạo từ những năm 1960 vẫn đóng vai trò chủ lực lực lượng săn ngầm Hải quân Nhân dân Việt Nam. Tuy được trang bị sonar, bom chống ngầm RGB và ngư lôi 400mm tương đối mạnh, nhưng do công nghệ đã lạc hậu rất nhiều nên sức mạnh của lớp Petya hiện tại cũng được cho là lạc hậu. Chính vì thế, việc tìm kiếm lớp tàu săn ngầm mới thay thế vai trò của Petya có thể xảy ra trong tương lai gần. Với truyền thông mua vũ khí từ trước tới nay, có khả năng Việt Nam vẫn sẽ tìm kiếm lớp tàu săn ngầm từ phía Nga.
Và lớp tàu săn ngầm Project 23420 của Cục thiết kế Trung ương Hải quân Almaz (Tập đoàn đóng tàu thống nhất Nga OCK) có thể là lựa chọn của Việt Nam trong tương lai. Lớp tàu này mới được giới thiệu gần đây, được thiết kế cho nhiệm vụ chống mục tiêu dưới mặt nước, trên mặt nước, phòng không, bảo vệ căn cứ hải quân, tuần tra lãnh hải và đặc biệt là bảo vệ vùng đặc quyền kinh tế (EEZ).
Và lớp tàu săn ngầm Project 23420 của Cục thiết kế Trung ương Hải quân Almaz (Tập đoàn đóng tàu thống nhất Nga OCK) có thể là lựa chọn của Việt Nam trong tương lai. Lớp tàu này mới được giới thiệu gần đây, được thiết kế cho nhiệm vụ chống mục tiêu dưới mặt nước, trên mặt nước, phòng không, bảo vệ căn cứ hải quân, tuần tra lãnh hải và đặc biệt là bảo vệ vùng đặc quyền kinh tế (EEZ).
Tàu săn ngầm Project 23420 có lượng giãn nước khoảng 1.300 tấn, dài 75m, thủy thủ đoàn 60 người, dự trữ hành trình 15 ngày. Theo Almaz, Project 23420 có thể linh hoạt thay đổi vũ khí tùy theo yêu cầu từ khách hàng.
Tàu săn ngầm Project 23420 có lượng giãn nước khoảng 1.300 tấn, dài 75m, thủy thủ đoàn 60 người, dự trữ hành trình 15 ngày. Theo Almaz, Project 23420 có thể linh hoạt thay đổi vũ khí tùy theo yêu cầu từ khách hàng.
Cụ thể, nó có thể trang bị hệ thống pháo hạm hạng nhẹ AK-176MA cỡ nòng 76,2mm với cơ số 152 viên đạn, tốc độ bắn 120 phát/phút với chế độ bắn tự động.
Cụ thể, nó có thể trang bị hệ thống pháo hạm hạng nhẹ AK-176MA cỡ nòng 76,2mm với cơ số 152 viên đạn, tốc độ bắn 120 phát/phút với chế độ bắn tự động.
Hoặc khách hàng có thể tùy chọn trang bị tổ hợp pháo phòng không cao tốc AK-306 thay cho AK-176MA.
Hoặc khách hàng có thể tùy chọn trang bị tổ hợp pháo phòng không cao tốc AK-306 thay cho AK-176MA.
Trong trang bị phòng không, Project 24320 có thể trang bị tổ hợp tên lửa 3M-47 Ghibka với 20 tên lửa phòng không tầm thấp Igla (S).
Trong trang bị phòng không, Project 24320 có thể trang bị tổ hợp tên lửa 3M-47 Ghibka với 20 tên lửa phòng không tầm thấp Igla (S).
Hiện 3M-47 Ghibka đã được Nga trang bị trên các tàu tên lửa nhỏ Buyan và Buyan-M. Loại vũ khí này thiết kế hai cánh tay lắp 4 tên lửa Igla (S) có tầm bắn 5-6km, trang bị đầu dẫn hồng ngoại có khả năng đối kháng hiệu quá với các biện pháp gây nhiễu.
Hiện 3M-47 Ghibka đã được Nga trang bị trên các tàu tên lửa nhỏ Buyan và Buyan-M. Loại vũ khí này thiết kế hai cánh tay lắp 4 tên lửa Igla (S) có tầm bắn 5-6km, trang bị đầu dẫn hồng ngoại có khả năng đối kháng hiệu quá với các biện pháp gây nhiễu.
Hệ thống vũ khí săn ngầm cấu hình cho Project 24320 cũng rất đa dạng với hai tùy chọn: hệ thống Paket-E/NK (2 bệ phóng và 8 ngư lôi) hoặc hệ thống săn ngầm RPK-8 (với một bệ phóng bom RBU-6000, 48 đạn chống ngầm 90R và bom chìm RGB-60).
Hệ thống vũ khí săn ngầm cấu hình cho Project 24320 cũng rất đa dạng với hai tùy chọn: hệ thống Paket-E/NK (2 bệ phóng và 8 ngư lôi) hoặc hệ thống săn ngầm RPK-8 (với một bệ phóng bom RBU-6000, 48 đạn chống ngầm 90R và bom chìm RGB-60).
Trong đó, RPK-8 là phiên bản nâng cấp của hệ thống RBU-6000 vốn trang bị trên các tàu Petya của Việt Nam. Hệ thống RPK-8 trang bị thêm bom phản lực 90R có dẫn đường, tầm bắn 600-4.300m, có thể xuyên xuống mặt nước 1.000m trong chống ngầm, đánh chặn ngư lôi và người nhái phá hoại ở độ sâu 4-10m, bán kính sát thương 130m. Ngoài ra, bệ phóng bom RBU-6000 vẫn có đạn RGB-60 truyền thống với tầm bắn 350m tới 5.800m.
Trong đó, RPK-8 là phiên bản nâng cấp của hệ thống RBU-6000 vốn trang bị trên các tàu Petya của Việt Nam. Hệ thống RPK-8 trang bị thêm bom phản lực 90R có dẫn đường, tầm bắn 600-4.300m, có thể xuyên xuống mặt nước 1.000m trong chống ngầm, đánh chặn ngư lôi và người nhái phá hoại ở độ sâu 4-10m, bán kính sát thương 130m. Ngoài ra, bệ phóng bom RBU-6000 vẫn có đạn RGB-60 truyền thống với tầm bắn 350m tới 5.800m.
Còn Paket-E/NK là hệ thống chống ngầm kích thước nhỏ được thiết kế đẻ đánh chìm tàu ngầm ở vùng biển gần, phá hủy ngư lôi và có thể tấn công tàu mặt nước. Một hệ thống gồm 4 thành phần chính: hệ thống điều khiển hỏa lực Paket-E; bệ phóng cố định hoặc xoay đổi hưởng (với đạn đánh chặn là ngư lôi tìm diệt cỡ nhỏ); sonar chỉ thị mục tiêu Paket-AE và module chiến đấu lắp bệ phóng.
Còn Paket-E/NK là hệ thống chống ngầm kích thước nhỏ được thiết kế đẻ đánh chìm tàu ngầm ở vùng biển gần, phá hủy ngư lôi và có thể tấn công tàu mặt nước. Một hệ thống gồm 4 thành phần chính: hệ thống điều khiển hỏa lực Paket-E; bệ phóng cố định hoặc xoay đổi hưởng (với đạn đánh chặn là ngư lôi tìm diệt cỡ nhỏ); sonar chỉ thị mục tiêu Paket-AE và module chiến đấu lắp bệ phóng.
Hệ thống chiến đấu của Paket-E/NK là các ngư lôi cỡ 324mm dẫn đường bằng hệ thống sonar chủ động/bị động, tầm bắn khoảng 10km.
Hệ thống chiến đấu của Paket-E/NK là các ngư lôi cỡ 324mm dẫn đường bằng hệ thống sonar chủ động/bị động, tầm bắn khoảng 10km.
Project 23420 lại không được thiết kế để mang trực thăng săn ngầm Ka-27 mà thay vào đó là hai UAV trinh sát Gorizont-AIR-S-100.
Project 23420 lại không được thiết kế để mang trực thăng săn ngầm Ka-27 mà thay vào đó là hai UAV trinh sát Gorizont-AIR-S-100.
Ngoài vũ khí hạng nặng, trên tàu còn có thể trang bị đại liên 12,7mm và súng phóng lựu chống người nhái DP-64 với 240 viên đạn.
Ngoài vũ khí hạng nặng, trên tàu còn có thể trang bị đại liên 12,7mm và súng phóng lựu chống người nhái DP-64 với 240 viên đạn.
Cảm biến chính trên tàu là hệ thống radar chủ động Positiv ME1.2 thiết kế để phát hiện và theo dõi mục tiêu trên biển, trên không với tầm trinh sát đến 150km, phát hiện máy bay chiến đấu tầm 50km.
Cảm biến chính trên tàu là hệ thống radar chủ động Positiv ME1.2 thiết kế để phát hiện và theo dõi mục tiêu trên biển, trên không với tầm trinh sát đến 150km, phát hiện máy bay chiến đấu tầm 50km.
Hệ thống định vị thủy âm - "radar chống ngầm" trang bị sonar MGK-335EM-03, sonar Anapa-ME hoặc Lovat, sonar Vinietka-EM.
Hệ thống định vị thủy âm - "radar chống ngầm" trang bị sonar MGK-335EM-03, sonar Anapa-ME hoặc Lovat, sonar Vinietka-EM.

Top tin bài hot nhất

Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

14/05/2025 19:33
Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

16/05/2025 06:25
Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

15/05/2025 09:59
300 xe tăng Sư đoàn 4 tạo thành cơn "lũ thép"ở Donbass

300 xe tăng Sư đoàn 4 tạo thành cơn "lũ thép"ở Donbass

29/04/2025 14:07
S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

16/05/2025 10:03

Bạn có thể quan tâm

Bỉ bí mật thử nghiệm xe tăng Leopard 1 "lai robot" ở Ukraine

Bỉ bí mật thử nghiệm xe tăng Leopard 1 "lai robot" ở Ukraine

Quân đội Ukraine chỉ còn kiểm soát 10% “lò vôi” Chasiv Yar

Quân đội Ukraine chỉ còn kiểm soát 10% “lò vôi” Chasiv Yar

Mưa tên lửa trút xuống Charsiv Yar, Ukraine tổn thất nặng nề

Nga phóng số lượng UAV nhiều kỷ lục vào Ukraine

Nga phóng số lượng UAV nhiều kỷ lục vào Ukraine

Điều gì khiến khiến lính đánh thuê tháo chạy khỏi Ukraine?

Điều gì khiến khiến lính đánh thuê tháo chạy khỏi Ukraine?

Ukraine tuyên bố phá hủy hơn 1.000 xe tăng Nga từ đầu năm

Ukraine tuyên bố phá hủy hơn 1.000 xe tăng Nga từ đầu năm

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status