Vì sao gà trống lại gáy vào đúng các canh giờ?

(Kiến Thức) - Vì sao con gà trống lại gáy vào đúng các canh giờ, thực ra chúng có biết giờ không? Dưới đây là lý giải về tiếng gà gáy của các chuyên gia.

Bạn đọc Trần Nhật Minh (Hà Nội) hỏi: Vì sao con gà trống lại gáy vào đúng các canh giờ? Thực ra chúng có biết giờ không? 
Vi sao ga trong lai gay vao dung cac canh gio?
 
Lý giải về tiếng gà gáy này, GS Đặng Huy Huỳnh, Chủ tịch Hội Động vật học Việt Nam, cho biết: Gà gáy là tập tính sinh học loài dựa trên một vài lý do như sự thay đổi dao động của thời gian, kết thúc và mở ra một chu kỳ thời gian nhất định, sự thay đổi này tác động đến nhịp sinh học của chúng, dẫn đến việc chúng thường gáy vào các canh giờ. 
Do sự thay đổi thời tiết, khí hậu giữa ngày và đêm làm cho nó tỉnh giấc để gáy. Có thể khẳng định là do điều kiện sinh lý của con gà phản ứng với điều kiện thời tiết. Ở góc độ sinh tồn loài thì tiếng gà gáy là để báo hiệu nơi cư trú của chúng, và cũng là tiếng gọi con mái để duy trì nòi giống.

Giải mã những tiên tri kinh ngạc của Trạng Trình

Cho đến những đời sau, khi sự việc xảy ra, người ta mới giật mình bởi độ chính xác đến kinh ngạc của những câu sấm truyền.

Trạng nguyên Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491–1585), người mà dân gian quen là Trạng Trình là một nhà văn hóa lỗi lạc của Việt Nam trong thế kỷ 16. Ông được người đời biết đến với tư cách đạo đức, tài thơ văn của một nhà giáo có tiếng thời kỳ Nam - Bắc triều cũng như tài tiên tri các tiến triển của lịch sử Việt Nam.

Ảnh độc về Bangkok thập niên 1960 - 1970

(Kiến Thức) - Xe hơi tràn ngập đường phố, đền Wat Pho cổ kính, khu Pratunam sầm uất... là những hình ảnh sống động, ấn tượng về Bangkok thập niên 1960 - 1970.

Anh doc ve Bangkok thap nien 1960 - 1970
 Đường Phra Nok ở Bangkok thập niên 1960.