Tướng Iran tuyên bố chế tạo xe tăng mạnh ngang T-90

(Kiến Thức) - Tướng Iran bất ngờ đưa ra tuyên bố nước này đã phát triển và đưa vào sản xuất hàng loạt xe tăng Karrar mạnh ngang xe tăng T-90 của Nga.

Tờ Army Recognition dẫn lời Chuẩn tướng Kioumars Heidari – Chỉ huy lực lượng Lục quân Iran cho hay, Iran đã đưa vào sản xuất hàng loạt dòng xe tăng chiến đấu chủ lực thế hệ mới có tên gọi Karrar do nước này tự phát triển với các tính năng tương tự như xe tăng T-90 của Nga.
Thông tin trên được Chuẩn tướng Heidari tiết lộ với giới truyền thông Iran vào hôm 14/2 trong một cuộc họp báo tại Tehran, và những chiếc xe tăng Karrar đầu tiên đã được chuyển giao cho Lục quân Iran.
Giới tướng lĩnh Iran dường như đã không còn mặn mà với việc mua T-90 từ Nga thay vào đó là tự sản xuất xe tăng chiến đấu chủ lực trong nước.
 Giới tướng lĩnh Iran dường như đã không còn mặn mà với việc mua T-90 từ Nga thay vào đó là tự sản xuất xe tăng chiến đấu chủ lực trong nước.
Cũng theo vị tướng này, việc đưa vào trang bị xe tăng chiến đấu chủ lực Karrar là một phần trong kế hoạch tái vũ trang của Quân đội Iran trong thời gian sắp tới. Ngoài Karrar Iran cũng sẽ đưa vào trang bị xe tăng Zulfiqar cũng do nước này tự phát triển dựa trên xe tăng  T-72 của Liên Xô.
Khi được hỏi về thành tựu phát triển các dòng xe tăng chiến đấu thế hệ mới của Lục quân Iran, Chuẩn tướng Heidari cho biết, Iran hoàn toàn có đủ khả năng tự phát triển các dòng xe tăng cũng như các phương tiện chiến đấu bọc thép hiện đại đủ sức đáp ứng mọi nhu cầu cho mọi cuộc chiến.
Trước đó vào đầu tháng hai Iran cũng từng tuyên bố rằng sẽ tự sản xuất một dòng xe tăng chiến đấu chủ lực mới với sức mạnh tương tự như những chiếc T-90 của Nga đang hoạt động Syria.
"Ngành công nghiệp quốc phòng Iran đang phát triển và chế tạo các dòng xe tăng chiến đấu chủ lực tiên tiến dù có thể nó không có thể tốt bằng T-90 nhưng vẫn sở hữu sức mạnh chết người và Iran sẽ là một trong những nước sở hữu dòng xe tăng chiến đấu chủ lực tốt nhất thế giới", Bộ trưởng Quốc phòng Iran Chuẩn Tướng Hossein Dehqan cho biết.
Dù Tehran tuyên bố không muốn mua T-90 từ Nga nhưng xét cho cùng thì xe tăng do Iran tự chế tạo còn khá xa mới có thể bắt kịp công nghệ xe tăng do Nga phát triển.
 Dù Tehran tuyên bố không muốn mua T-90 từ Nga nhưng xét cho cùng thì xe tăng do Iran tự chế tạo còn khá xa mới có thể bắt kịp công nghệ xe tăng do Nga phát triển.
Nhận xét của Bộ trưởng Dehqan được công bố ngay sau khi Tư lệnh lực lượng Lục quân Iran - Chuẩn Tướng Ahmad Reza Pourdastan tuyên bố Tehran không còn quan tâm tới việc mua xe tăng chiến đấu chủ lực T-90 từ Nga và có kế hoạch tự sản xuất xe tăng riêng của nước này.
Theo Chuẩn tướng Pourdastan, Iran từng quan tâm đến việc mua các xe tăng chiến đấu mới từ Nga, nhưng kể từ khi nước này hoàn tất việc phát triển dòng xe tăng chiến đấu nội địa mới thì kế hoạch mua T-90 từ Nga bị hủy bỏ. Cũng theo ông này Iran hoàn toàn có đủ năng lực và công nghệ để tự sản xuất được một dòng xe tăng chiến đấu chủ lực thế hệ mới.

Những trận không chiến lớn nhất trong lịch sử

(Kiến Thức) - Ngay sau khi ra đời, máy bay đã được ứng dụng vào quân sự và chỉ hơn 10 năm đã có những trận không chiến với hàng ngàn máy bay tham gia.

Trận St.Mihiel năm 1918 được coi là trận không chiến lớn nhất đầu tiên của máy bay chiến đấu. Phe Đồng Minh tập hợp gần 1.500 máy bay để đánh 500 chiếc của Đức. Lực lượng phi công đồng minh có 40% của Mỹ, còn lại là Anh, Pháp và Italia. Trận này là trận lớn nhất, bởi về sau không có trận không chiến nào mà số lượng máy bay tham gia vào lớn như vậy.
Trận St.Mihiel năm 1918 được coi là trận không chiến lớn nhất đầu tiên của máy bay chiến đấu. Phe Đồng Minh tập hợp gần 1.500 máy bay để đánh 500 chiếc của Đức. Lực lượng phi công đồng minh có 40% của Mỹ, còn lại là Anh, Pháp và Italia. Trận này là trận lớn nhất, bởi về sau không có trận không chiến nào mà số lượng máy bay tham gia vào lớn như vậy. 
Trận Bekaa Valley chỉ có 96 máy bay và một phi đội UAV của Israel cùng 100 máy bay chiến đấu và 19 bệ phóng tên lửa của Syria. Nhưng nó vẫn được coi là một trong những trận chiến máy bay phản lực lớn nhất.
 Trận Bekaa Valley chỉ có 96 máy bay và một phi đội UAV của Israel cùng 100 máy bay chiến đấu và 19 bệ phóng tên lửa của Syria. Nhưng nó vẫn được coi là một trong những trận chiến máy bay phản lực lớn nhất.
Ngày 9/6/1982, 17 trong số 19 bệ phóng tên lửa của Syria bị Israel phá hủy. Israel không mất chiếc máy bay nào. Sau khi mất tên lửa, Syria cho máy bay xuất kích trả đũa. Tuy nhiên họ lại bị Israel phá hủy thêm 29 máy bay nữa. Sau 1 ngày, Không quân Israel đánh tiếp và phá nốt 2 bệ phóng tên lửa. Không quân Syria gặp các máy bay Israel nhưng họ lại mất tiếp 35 máy bay mà Israel không mất chiếc nào.
Ngày 9/6/1982, 17 trong số 19 bệ phóng tên lửa của Syria bị Israel phá hủy. Israel không mất chiếc máy bay nào. Sau khi mất tên lửa, Syria cho máy bay xuất kích trả đũa. Tuy nhiên họ lại bị Israel phá hủy thêm 29 máy bay nữa. Sau 1 ngày, Không quân Israel đánh tiếp và phá nốt 2 bệ phóng tên lửa. Không quân Syria gặp các máy bay Israel nhưng họ lại mất tiếp 35 máy bay mà Israel không mất chiếc nào. 
Trong chiến tranh Thái Bình Dương, lính Mỹ nghĩ rằng họ không bao giờ có thể sống sót ra khỏi trận đánh. Họ cũng không có trận nào được chuẩn bị tốt hơn và số lượng lớn hơn những người lính Nhật. Nhưng trong trận không chiến mà sau này gọi là “trận đánh biển Philippine”, Mỹ đã tiêu diệt hàng trăm máy bay Nhật trong khi chỉ bị tổn thất nhẹ. Khoảng 90% phi công Mỹ hạ cánh an toàn. Những người còn lại phải nhảy dù chủ yếu do hết nhiên liệu.
 Trong chiến tranh Thái Bình Dương, lính Mỹ nghĩ rằng họ không bao giờ có thể sống sót ra khỏi trận đánh. Họ cũng không có trận nào được chuẩn bị tốt hơn và số lượng lớn hơn những người lính Nhật. Nhưng trong trận không chiến mà sau này gọi là “trận đánh biển Philippine”, Mỹ đã tiêu diệt hàng trăm máy bay Nhật trong khi chỉ bị tổn thất nhẹ. Khoảng 90% phi công Mỹ hạ cánh an toàn. Những người còn lại phải nhảy dù chủ yếu do hết nhiên liệu.
Ngày 7/11/1944, bộ binh Nga tiến vào Belgrade để khởi động cuộc tấn công ở Serbia nhưng các máy bay P-38 của Mỹ đã bay ngang qua và tấn công bộ binh Nga vì họ tưởng đó là quân Đức.
 Ngày 7/11/1944, bộ binh Nga tiến vào Belgrade để khởi động cuộc tấn công ở Serbia nhưng các máy bay P-38 của Mỹ đã bay ngang qua và tấn công bộ binh Nga vì họ tưởng đó là quân Đức. 
Hồng quân Liên Xô liền gọi hỗ trợ của không quân và một cuộc không chiến giữa các máy bay P-38 với Yak-3 xảy ra. Đến nay vẫn không ai biết chắc có bao nhiêu thương vong trong trận đánh đó nhưng cả hai bên tuyên bố họ phải chịu đựng thương vong lớn. Sau đó, Chính phủ Mỹ đã xin lỗi Liên Xô về vụ việc.
Hồng quân Liên Xô liền gọi hỗ trợ của không quân và một cuộc không chiến giữa các máy bay P-38 với Yak-3 xảy ra. Đến nay vẫn không ai biết chắc có bao nhiêu thương vong trong trận đánh đó nhưng cả hai bên tuyên bố họ phải chịu đựng thương vong lớn. Sau đó, Chính phủ Mỹ đã xin lỗi Liên Xô về vụ việc. 
Trong năm 1950, Không quân Mỹ có thể tiêu diệt bất kỳ máy bay chiến đấu nào từ Triều Tiên nên các "pháo đài bay" B-29 của họ có thể ném bom tại bất kỳ đâu vào bất cứ lúc nào. Nhưng sau khi Trung Quốc bước vào cuộc chiến tất cả đã thay đổi. Mig-15 của Trung Quốc đã không để máy bay Mỹ tự tung tự tác.
 Trong năm 1950, Không quân Mỹ có thể tiêu diệt bất kỳ máy bay chiến đấu nào từ Triều Tiên nên các "pháo đài bay" B-29 của họ có thể ném bom tại bất kỳ đâu vào bất cứ lúc nào. Nhưng sau khi Trung Quốc bước vào cuộc chiến tất cả đã thay đổi. Mig-15 của Trung Quốc đã không để máy bay Mỹ tự tung tự tác.
Tháng 4/1951, gần 30 chiếc Mig-15 tấn công 36 chiếc máy bay ném bom B-29 với 100 chiếc máy bay phản lực hộ tống. Các máy bay Mig-15 đã phá hủy 12 chiếc B-29 mà không bị thiệt hại nào. Sau trận này, các B-29 chỉ còn được sử dụng để ném bom ban đêm.
Tháng 4/1951, gần 30 chiếc Mig-15 tấn công 36 chiếc máy bay ném bom B-29 với 100 chiếc máy bay phản lực hộ tống. Các máy bay Mig-15 đã phá hủy 12 chiếc B-29 mà không bị thiệt hại nào. Sau trận này, các B-29 chỉ còn được sử dụng để ném bom ban đêm. 

Khám phá địa đạo Củ Chi huyền thoại CT Việt Nam

Địa đạo Củ Chi được mệnh danh là “đất thép”, là nơi ghi dấu anh hùng trong cuộc kháng chiến cứu nước của người dân Sài Gòn - Gia Định.

Địa đạo Củ Chi là một hệ thống phòng thủ nằm trong lòng đất ở huyện Củ Chi - ngoại thành TP Hồ Chí Minh, cách trung tâm thành phố 70km về phía Tây Bắc. Công trình này được thực hiện trong hai giai đoạn: Kháng chiến chống Pháp (1946-1948) và kháng chiến chống Mỹ (1961-1965). Đây là vùng ven Sài Gòn xưa, còn khá hoang vu với những cánh rừng rậm rạp.
Địa đạo Củ Chi là một hệ thống phòng thủ nằm trong lòng đất ở huyện Củ Chi - ngoại thành TP Hồ Chí Minh, cách trung tâm thành phố 70km về phía Tây Bắc. Công trình này được thực hiện trong hai giai đoạn: Kháng chiến chống Pháp (1946-1948) và kháng chiến chống Mỹ (1961-1965). Đây là vùng ven Sài Gòn xưa, còn khá hoang vu với những cánh rừng rậm rạp.