Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

SPOTLIGHT

Photo

Tóm được thủ phạm “hãm hại” tàu vũ trụ ở Đại Tây Dương

25/03/2023 12:50

Được ví như "vết lõm" trong từ trường của Trái Đất, Dị thường Nam Đại Tây Dương (SAA) là một vết lõm bí ẩn có thể "hãm hại" vệ tinh và tàu vũ trụ.

Thiên Trang (TH)

Nóng: Trái đất bị mắc kẹt trong đường hầm từ trường khổng lồ?

Phát hiện thứ kỳ bí trên sao Kim, hé lộ bí mật về Trái đất

Nước từ trường chữa COVID-19: Chuyên gia nói gì?

Từ trường Trái đất trục trặc: Một loài người bất ngờ tuyệt chủng!

Phát hiện sinh vật từ “thế giới bị quên lãng” tồn tại ngoài Trái Đất

Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) đang tích cực theo dõi "thủ phạm" có khả năng "hãm hại" vệ tinh và tàu vũ trụ.
Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) đang tích cực theo dõi "thủ phạm" có khả năng "hãm hại" vệ tinh và tàu vũ trụ.
Theo mô tả của cơ quan này, đó là một vùng khổng lồ, có cường độ từ trường thấp hơn so với bầu trời trên hành tinh của chúng ta, trải dài giữa khu vực Nam Mỹ và Tây Nam Châu Phi.
Theo mô tả của cơ quan này, đó là một vùng khổng lồ, có cường độ từ trường thấp hơn so với bầu trời trên hành tinh của chúng ta, trải dài giữa khu vực Nam Mỹ và Tây Nam Châu Phi.
Trên thực tế, đây là hiện tượng được gọi là "Dị thường Nam Đại Tây Dương" (SAA), đã khiến các nhà khoa học tò mò và quan tâm trong suốt nhiều năm.
Trên thực tế, đây là hiện tượng được gọi là "Dị thường Nam Đại Tây Dương" (SAA), đã khiến các nhà khoa học tò mò và quan tâm trong suốt nhiều năm.
Chúng được NASA ví như một "vết lõm" trong từ trường của Trái Đất, hay một loại "ổ gà trong không gian". Đúng như tên gọi, mặc dù hiện tượng này không ảnh hưởng đến sự sống trên Trái Đất, nhưng lại khiến các vệ tinh và tàu vũ trụ gặp trở ngại không nhỏ.
Chúng được NASA ví như một "vết lõm" trong từ trường của Trái Đất, hay một loại "ổ gà trong không gian". Đúng như tên gọi, mặc dù hiện tượng này không ảnh hưởng đến sự sống trên Trái Đất, nhưng lại khiến các vệ tinh và tàu vũ trụ gặp trở ngại không nhỏ.
Theo đó, các vệ tinh và tàu vũ trụ dường như đặc biệt dễ bị tổn thương trước cường độ từ trường suy yếu trong vùng dị thường, dẫn đến việc chúng phải tiếp xúc trực tiếp với các hạt tích điện từ Mặt Trời, NASA cho biết.
Theo đó, các vệ tinh và tàu vũ trụ dường như đặc biệt dễ bị tổn thương trước cường độ từ trường suy yếu trong vùng dị thường, dẫn đến việc chúng phải tiếp xúc trực tiếp với các hạt tích điện từ Mặt Trời, NASA cho biết.
Để hạn chế rủi ro dẫn tới hỏng hóc, mất liên lạc, các nhà khai thác vệ tinh buộc phải thường xuyên tắt hệ thống tàu vũ trụ của mình trước khi di chuyển vào vùng dị thường.
Để hạn chế rủi ro dẫn tới hỏng hóc, mất liên lạc, các nhà khai thác vệ tinh buộc phải thường xuyên tắt hệ thống tàu vũ trụ của mình trước khi di chuyển vào vùng dị thường.
Từ trường Trái Đất đang suy yếu ở tốc độ nhanh đến mức các nhà khoa học cho rằng các cực từ sẽ đảo chiều. Nghiên cứu mới của các nhà khoa học cho thấy nơi từ trường yếu nhất nằm tại "Vùng dị thường Nam Đại Tây Dương" (SAA).
Từ trường Trái Đất đang suy yếu ở tốc độ nhanh đến mức các nhà khoa học cho rằng các cực từ sẽ đảo chiều. Nghiên cứu mới của các nhà khoa học cho thấy nơi từ trường yếu nhất nằm tại "Vùng dị thường Nam Đại Tây Dương" (SAA).
Từ trường bao phủ Trái Đất, bảo vệ hành tinh trước gió Mặt Trời và bức xạ vũ trụ. Nếu không có từ trường, sự sống nhiều khả năng không thể tồn tại trên hành tinh.
Từ trường bao phủ Trái Đất, bảo vệ hành tinh trước gió Mặt Trời và bức xạ vũ trụ. Nếu không có từ trường, sự sống nhiều khả năng không thể tồn tại trên hành tinh.
Tuy nhiên, lá chắn này yếu đi nhiều trong vòng 160 năm qua và các nhà khoa học dự đoán nó có thể đang trong quá trình đảo chiều. Điều này có nghĩa cực từ sẽ thay đổi và la bàn sẽ chỉ về phía nam thay vì phía bắc.
Tuy nhiên, lá chắn này yếu đi nhiều trong vòng 160 năm qua và các nhà khoa học dự đoán nó có thể đang trong quá trình đảo chiều. Điều này có nghĩa cực từ sẽ thay đổi và la bàn sẽ chỉ về phía nam thay vì phía bắc.
Một suy đoán cho rằng, sự suy yếu của từ trường là dấu hiệu cho thấy 2 cực của trái đất đang đảo ngược.
Một suy đoán cho rằng, sự suy yếu của từ trường là dấu hiệu cho thấy 2 cực của trái đất đang đảo ngược.
Sự đảo ngược này không xảy ra ngay lập tức, mà thay vào đó sẽ xảy ra trong vài thế kỷ.
Sự đảo ngược này không xảy ra ngay lập tức, mà thay vào đó sẽ xảy ra trong vài thế kỷ.
Cơ quan Vũ trụ Châu Âu (ESA) cho biết, những sự kiện như vậy đã xảy ra nhiều lần trong suốt lịch sử của hành tinh và tốc độ trung bình mà những lần đảo ngược diễn ra là 250.000 năm/lần, nhưng chúng ta đã vượt quá mốc này.
Cơ quan Vũ trụ Châu Âu (ESA) cho biết, những sự kiện như vậy đã xảy ra nhiều lần trong suốt lịch sử của hành tinh và tốc độ trung bình mà những lần đảo ngược diễn ra là 250.000 năm/lần, nhưng chúng ta đã vượt quá mốc này.
>>>Xem thêm video: Sốc: Thảm họa động đất làm xê dịch cả mảng kiến tạo Trái Đất. Nguồn: Kienthucnet.

Top tin bài hot nhất

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

12/05/2025 20:12
Diễn quán bar ở Thanh Hóa, Ngân 98 "mặc như không" cực phản cảm

Diễn quán bar ở Thanh Hóa, Ngân 98 "mặc như không" cực phản cảm

07/05/2025 08:30
4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

13/05/2025 08:00
Cô gái diện đồ không nội y đi tập gym gây tranh cãi

Cô gái diện đồ không nội y đi tập gym gây tranh cãi

19/04/2025 08:30
"Tiên nữ tắm suối" Quảng Ninh tái xuất khiến ai ngắm cũng mê

"Tiên nữ tắm suối" Quảng Ninh tái xuất khiến ai ngắm cũng mê

24/04/2025 07:45

Bạn có thể quan tâm

Em gái Công Vinh giao diện quý cô thanh lịch, body miễn chê

Em gái Công Vinh giao diện quý cô thanh lịch, body miễn chê

“Thánh nữ lắc hông” diện váy lụa mỏng manh gây thương nhớ

“Thánh nữ lắc hông” diện váy lụa mỏng manh gây thương nhớ

Mỹ nhân "gái 1 con" mặc yếm hờ hững khi đi du lịch

Mỹ nhân "gái 1 con" mặc yếm hờ hững khi đi du lịch

Hot girl gây chú ý với trang phục bó sát đi cắm hoa

Hot girl gây chú ý với trang phục bó sát đi cắm hoa

Hồ Quỳnh Hương tung loạt ảnh cưới đẹp như cổ tích

Hồ Quỳnh Hương tung loạt ảnh cưới đẹp như cổ tích

Trổ tài lắc hông, hot girl pickleball gây tranh cãi

Trổ tài lắc hông, hot girl pickleball gây tranh cãi

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status