Tại sao hoàng đế không cho phép phi tần trên 50 tuổi hầu hạ trên giường?

Các vị hoàng đế phong kiến Trung Quốc có rất nhiều phi tần hầu hạ. Nhưng sau 50 tuổi, họ không được phục vụ giường chiếu cho Hoàng đế nữa.

Có thể thấy, năm mươi tuổi là tuổi lớn nhất trong cuộc đời của một nữ nhân chốn hậu cung, cũng là bước ngoặt tất yếu. Lý do gì khiến Hoàng đế không còn sủng ái thê thiếp sau năm mươi tuổi?

Có phải vì phụ nữ sau năm mươi tuổi đã già lắm rồi? Nghĩ kỹ lại, chuyện này rất khó xảy ra, bởi vì thiếp trong hậu cung không cần làm gì, tuy rằng cuộc sống không khá hơn người hầu là bao, nhưng cũng có thể coi như được cưng chiều.

Cuộc sống trong cung rất thảnh thơi, yên tĩnh, được ăn ngon, mặc đẹp, thậm chí đối với các phi tần còn có điều kiện để sử dụng những đồ trang điểm, chăm sóc da tốt nhất. Bằng cách này, ngay cả khi họ năm mươi, họ sẽ không quá già. Sự “quyến rũ” đối với các phi tần có thể nói luôn trường tồn theo thời gian, vậy lý do thực sự không phải do họ đã già, xấu xí.

Tuổi già có nguy cơ lớn nếu sinh con, mang thai

Tai sao hoang de khong cho phep phi tan tren 50 tuoi hau ha tren giuong?
Tại sao hoàng đế không cho phép phi tần trên 50 tuổi hầu hạ trên giường? (Ảnh minh họa)

Vào thời phong kiến y học chưa phát triển được như bây giờ. Phụ nữ lớn tuổi nếu sinh nở thì sẽ đối mặt với rất nhiều rủi ro. Ngay cả những phi tần đang trong độ tuổi sinh nở, được các thái y ở bên chăm sóc cũng không tránh khỏi điều đáng tiếc. Nếu chẳng may xảy ra chảy máu cấp, nhiễm trùng vết thương,… sẽ làm tăng nguy cơ tử vong. Điều này càng nguy hiểm hơn khi phụ nữ bước sang tuổi 50.

Vào thời cổ đại người ta cũng không có biện pháp tránh thai nào hiệu quả. Biện pháp duy nhất, an toàn nhất đó là không quan hệ.

Để lại cơ hội cho những phi tần trẻ tuổi hơn

Tai sao hoang de khong cho phep phi tan tren 50 tuoi hau ha tren giuong?-Hinh-2

(Ảnh minh họa)

Nguyên nhân thứ hai cũng liên quan đến việc sinh con, với tư cách là người đứng đầu một quốc gia, những lời nói, hành động của Hoàng đế đã thu hút sự chú ý của tất cả mọi người và ai cũng mong muốn Hoàng đế sẽ có thể sinh thêm những quý tử để nối dõi.

Tuy nhiên, sức lực của Hoàng đế có hạn, do rất nhiều yếu tố mà việc có con nói thì dễ nhưng làm lại rất khó. Hoàng thượng vì thế cũng sẽ nhường những cơ hội được “sủng ái” cho những phi tần trẻ tuổi hơn, họ là người có khả năng mang thai cao hơn phụ nữ lớn tuổi.

Cân bằng quyền lực của hậu cung

Lý do thứ ba là để không phá vỡ sự cân bằng của hậu cung. Một phi tần khoảng 50 tuổi đương nhiên sẽ có rất nhiều thời gian ở bên Hoàng thượng, lúc này sẽ gây ra những tranh cãi, mất cân bằng trong triều đình.

Trong hầu hết các trường hợp, người thiếp thân cận được Hoàng đế lựa chọn có thể không phải là người mà ông thực sự thích nhất, nhưng chắc chắn phải là người có năng lực trong việc xử lý các công việc triều đình.

Thêm 1 Phó Giám Đốc, Bệnh viện Bạch Mai có bao nhiêu lãnh đạo?

Ông Vũ Văn Hồng vừa được bổ nhiệm giữ chức Phó giám đốc phụ trách kinh tế Bệnh viện Bạch Mai, như vậy bệnh viện có bao nhiêu lãnh đạo?

Them 1 Pho Giam Doc, Benh vien Bach Mai co bao nhieu lanh dao?
 Ngày 7/3, Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Trường Sơn trao quyết định của Bộ trưởng Bộ Y tế bổ nhiệm Phó Giám đốc phụ trách kinh tế Bệnh viện Bạch Mai cho ông Vũ Văn Hồng.
Them 1 Pho Giam Doc, Benh vien Bach Mai co bao nhieu lanh dao?-Hinh-2

Ông Vũ Văn Hồng là cử nhân kinh tế ngành kế toán. Ông đã có 25 năm kinh nghiệm công tác tại Kiểm toán Nhà nước. 

Phi tần qua đời, vì sao "vùng kín" cơ thể thường có ngọc?

Sau khi các phi tần qua đời, người xưa thường đặt ngọc vào hậu môn và cửu khiếu. Theo các nhà nghiên cứu, việc làm này giúp bảo quản thi hài vẹn nguyên.

Phi tan qua doi, vi sao
 Dưới thời phong kiến ở Trung Quốc, tang lễ của các phi tần được tiến hành theo các nghi thức phức tạp nhằm thể hiện địa vị tôn quý của họ. Trong số này có việc sau khi phi tần qua đời, thi hài của họ được đặt ngọc vào một số vị trí trên cơ thể.