Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

SPOTLIGHT

Photo

Tại sao động vật có độc không chết vì độc tố của chính chúng?

01/10/2021 15:30

Động vật có độc đã phát triển nhiều “thủ thuật” đặc biệt để tránh bị ngộ độc từ chính độc tố của mình.

Huỳnh Dũng (Theo Livescience)

8 động vật có nọc độc "quý hơn vàng" khiến TG điên cuồng tìm kiếm

Video: Rắn độc mò vào lãnh địa của bầy sóc chuột kiếm ăn và cái kết

Kinh hoàng những loài rắn độc sở hữu bề ngoài kỳ quái nhất thế giới

Bí ẩn rùng mình trong khu vườn độc dược "động đâu chết đấy"

Rợn người 5 loại chất kịch độc giết người nhanh như chớp mắt

Một số loài động vật độc nhất trên thế giới thuộc về một số loài ếch nhỏ, nhiều màu sắc trong đó có ếch phi tiêu độc, thuộc họ Dendrobatidae, sống trong các khu rừng nhiệt đới ở Trung và Nam Mỹ.
Một số loài động vật độc nhất trên thế giới thuộc về một số loài ếch nhỏ, nhiều màu sắc trong đó có ếch phi tiêu độc, thuộc họ Dendrobatidae, sống trong các khu rừng nhiệt đới ở Trung và Nam Mỹ.
Đây là một loài ếch duy nhất mang đủ chất độc để giết chết 10 người trưởng thành. Nhưng điều thú vị là những con ếch này không phải sinh ra đã có độc, mà chúng hấp thụ hóa chất độc của mình bằng cách ăn côn trùng và động vật chân đốt khác. Nhưng nếu chất độc này gây chết người như vậy, tại sao bản thân chúng lại không chết khi ăn phải?
Đây là một loài ếch duy nhất mang đủ chất độc để giết chết 10 người trưởng thành. Nhưng điều thú vị là những con ếch này không phải sinh ra đã có độc, mà chúng hấp thụ hóa chất độc của mình bằng cách ăn côn trùng và động vật chân đốt khác. Nhưng nếu chất độc này gây chết người như vậy, tại sao bản thân chúng lại không chết khi ăn phải?
Fayal Abderemane-Ali, nhà nghiên cứu tại Viện nghiên cứu tim mạch của Đại học California San Francisco, và là tác giả chính công trình này cho rằng, những con ếch độc thuộc họ Dendrobatidae tích trữ loại độc tố gọi là batrachotoxin.
Fayal Abderemane-Ali, nhà nghiên cứu tại Viện nghiên cứu tim mạch của Đại học California San Francisco, và là tác giả chính công trình này cho rằng, những con ếch độc thuộc họ Dendrobatidae tích trữ loại độc tố gọi là batrachotoxin.
Abderemane-Ali cho biết có ba chiến lược mà các loài động vật có độc sử dụng để ngăn chặn quá trình tự nhiễm độc trong cơ thể, dù chúng có mang bên mình vũ khí chất độc. Cách phổ biến nhất liên quan đến một đột biến di truyền làm thay đổi một chút hình dạng của protein đích.
Abderemane-Ali cho biết có ba chiến lược mà các loài động vật có độc sử dụng để ngăn chặn quá trình tự nhiễm độc trong cơ thể, dù chúng có mang bên mình vũ khí chất độc. Cách phổ biến nhất liên quan đến một đột biến di truyền làm thay đổi một chút hình dạng của protein đích.
Lấy ví dụ từ một loài ếch độc tên là Dendrobates tinctorius azureus mang một chất độc gọi là epibatidine. Ở đây, chúng đã tự sản sinh bắt chước một chất hóa học truyền tín hiệu có lợi gọi là acetylcholine.
Lấy ví dụ từ một loài ếch độc tên là Dendrobates tinctorius azureus mang một chất độc gọi là epibatidine. Ở đây, chúng đã tự sản sinh bắt chước một chất hóa học truyền tín hiệu có lợi gọi là acetylcholine.
Theo một nghiên cứu năm 2017 được công bố trên tạp chí Science, những con ếch này đã tiến hóa sự thích nghi trong các thụ thể acetylcholine của chúng, làm thay đổi một chút hình dạng của các thụ thể đó khiến chúng có khả năng kháng lại độc tố đích. Một chiến lược khác được những tay động vật có độc sử dụng là khả năng loại bỏ hoàn toàn chất độc ra khỏi cơ thể, Abderemane-Ali chia sẻ thêm.
Theo một nghiên cứu năm 2017 được công bố trên tạp chí Science, những con ếch này đã tiến hóa sự thích nghi trong các thụ thể acetylcholine của chúng, làm thay đổi một chút hình dạng của các thụ thể đó khiến chúng có khả năng kháng lại độc tố đích. Một chiến lược khác được những tay động vật có độc sử dụng là khả năng loại bỏ hoàn toàn chất độc ra khỏi cơ thể, Abderemane-Ali chia sẻ thêm.
Còn chiến lược thứ ba được gọi là "cô lập" chất độc. Adberemane-Ali cho biết: “Con vật sẽ phát triển hệ thống thu nhận hoặc hấp thụ chất độc theo dạng tách rời để đảm bảo rằng nó không gây ra vấn đề cho con vật”.
Còn chiến lược thứ ba được gọi là "cô lập" chất độc. Adberemane-Ali cho biết: “Con vật sẽ phát triển hệ thống thu nhận hoặc hấp thụ chất độc theo dạng tách rời để đảm bảo rằng nó không gây ra vấn đề cho con vật”.
Trong nghiên cứu mới, Adberemane-Ali nghi ngờ rằng những con ếch này rất có thể đang sử dụng chiến lược cô lập để tránh nhiễm độc tự động, bằng cách sử dụng một thứ mà ông gọi là "miếng bọt biển protein".
Trong nghiên cứu mới, Adberemane-Ali nghi ngờ rằng những con ếch này rất có thể đang sử dụng chiến lược cô lập để tránh nhiễm độc tự động, bằng cách sử dụng một thứ mà ông gọi là "miếng bọt biển protein".
Những con ếch có khả năng tạo ra một loại protein có thể hấp thụ độc tố và giữ nó, có nghĩa là độc tố đó không bao giờ có cơ hội tiếp cận các protein dễ bị tổn thương trong cơ thể ngay từ đầu, mà chỉ phát huy tác dụng chất độc để phản kháng theo một cơ chế riêng biệt, không làm ảnh hưởng đến hệ thống cơ thể. Ảnh: @Ronald Patrick/ Getty Images.
Những con ếch có khả năng tạo ra một loại protein có thể hấp thụ độc tố và giữ nó, có nghĩa là độc tố đó không bao giờ có cơ hội tiếp cận các protein dễ bị tổn thương trong cơ thể ngay từ đầu, mà chỉ phát huy tác dụng chất độc để phản kháng theo một cơ chế riêng biệt, không làm ảnh hưởng đến hệ thống cơ thể. Ảnh: @Ronald Patrick/ Getty Images.
Điển hình là giống ễnh ương Mỹ (Rana catesbeiana) cũng sử dụng phương pháp cô lập.
Điển hình là giống ễnh ương Mỹ (Rana catesbeiana) cũng sử dụng phương pháp cô lập.
Ở đây, những con ếch này tạo ra một loại protein gọi là saxiphilin, có thể liên kết và ngăn chặn độc tố saxitoxin.
Ở đây, những con ếch này tạo ra một loại protein gọi là saxiphilin, có thể liên kết và ngăn chặn độc tố saxitoxin.

Top tin bài hot nhất

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

12/05/2025 20:12
Diễn quán bar ở Thanh Hóa, Ngân 98 "mặc như không" cực phản cảm

Diễn quán bar ở Thanh Hóa, Ngân 98 "mặc như không" cực phản cảm

07/05/2025 08:30
4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

13/05/2025 08:00
Cô gái diện đồ không nội y đi tập gym gây tranh cãi

Cô gái diện đồ không nội y đi tập gym gây tranh cãi

19/04/2025 08:30
"Tiên nữ tắm suối" Quảng Ninh tái xuất khiến ai ngắm cũng mê

"Tiên nữ tắm suối" Quảng Ninh tái xuất khiến ai ngắm cũng mê

24/04/2025 07:45

Bạn có thể quan tâm

Em gái Công Vinh giao diện quý cô thanh lịch, body miễn chê

Em gái Công Vinh giao diện quý cô thanh lịch, body miễn chê

“Thánh nữ lắc hông” diện váy lụa mỏng manh gây thương nhớ

“Thánh nữ lắc hông” diện váy lụa mỏng manh gây thương nhớ

Mỹ nhân "gái 1 con" mặc yếm hờ hững khi đi du lịch

Mỹ nhân "gái 1 con" mặc yếm hờ hững khi đi du lịch

Hot girl gây chú ý với trang phục bó sát đi cắm hoa

Hot girl gây chú ý với trang phục bó sát đi cắm hoa

Hồ Quỳnh Hương tung loạt ảnh cưới đẹp như cổ tích

Hồ Quỳnh Hương tung loạt ảnh cưới đẹp như cổ tích

Trổ tài lắc hông, hot girl pickleball gây tranh cãi

Trổ tài lắc hông, hot girl pickleball gây tranh cãi

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status