Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

SPOTLIGHT

Photo

Tá hỏa phát hiện luồng sóng phá vỡ từ quyển bảo vệ Trái đất

21/12/2022 12:20

Mới đây, một luồng sóng xung kích bí ẩn đã lao về phía Trái đất, phá vỡ tầng từ trường bảo vệ hành tinh của chúng ta khỏi tia bức xạ có hại.

Thiên Trang (TH)

6 phát minh của NASA chúng ta sử dụng hàng ngày mà không biết

NASA hé lộ kế hoạch đưa con người tới sống tại Mặt trăng

NASA cảnh báo Trái đất đang giữ lượng nhiệt gấp 2 lần so với năm 2005

“Thợ săn vũ trụ” của NASA gửi về ảnh lạ, ai thấy cũng kinh ngạc

NASA ra mắt vị chỉ huy sắp tiến vào vũ trụ: Không phải con người

Mặc dù nguồn gốc của luồng sóng trên vẫn chưa được làm rõ, nhưng các nhà thiên văn học cho rằng nó có thể bắt nguồn từ quá trình phóng thích khí siêu nóng và từ tính từ vệt đen của lớp vỏ Mặt trời tên là AR3165. Từ đây, ít nhất 8 tia lửa Mặt trời đã được phóng vào không gian hôm 14/12, gây ra tình trạng mất sóng vô tuyến điện ở khu vực Đại Tây Dương.
Mặc dù nguồn gốc của luồng sóng trên vẫn chưa được làm rõ, nhưng các nhà thiên văn học cho rằng nó có thể bắt nguồn từ quá trình phóng thích khí siêu nóng và từ tính từ vệt đen của lớp vỏ Mặt trời tên là AR3165. Từ đây, ít nhất 8 tia lửa Mặt trời đã được phóng vào không gian hôm 14/12, gây ra tình trạng mất sóng vô tuyến điện ở khu vực Đại Tây Dương.
Mặc dù các nhà khoa học vẫn chưa chính thức cảnh báo về hiện tượng nứt vỡ từ quyển vừa xảy ra nhưng chúng ta cần lưu ý rằng vết nứt đó có thể mở ra trong nhiều giờ và để gió Mặt trời thổi qua.
Mặc dù các nhà khoa học vẫn chưa chính thức cảnh báo về hiện tượng nứt vỡ từ quyển vừa xảy ra nhưng chúng ta cần lưu ý rằng vết nứt đó có thể mở ra trong nhiều giờ và để gió Mặt trời thổi qua.
Trước đó, hôm 14/12, các chuyên gia đã quan sát thấy vệt đen Mặt trời AR3165 phát ra tiếng động lớn và giải phóng một vụ nổ cấp độ M6 tấn công Trái đất. Tia lửa cấp M được phân loại là cỡ trung bình. Tuy nhiên, những hiện tượng như vậy đủ mạnh để gây ra sự cố mất sóng vô tuyến điện trong thời gian ngắn. Và sự kiện đó đã xảy ra ở Đại Tây Dương vào tuần trước.
Trước đó, hôm 14/12, các chuyên gia đã quan sát thấy vệt đen Mặt trời AR3165 phát ra tiếng động lớn và giải phóng một vụ nổ cấp độ M6 tấn công Trái đất. Tia lửa cấp M được phân loại là cỡ trung bình. Tuy nhiên, những hiện tượng như vậy đủ mạnh để gây ra sự cố mất sóng vô tuyến điện trong thời gian ngắn. Và sự kiện đó đã xảy ra ở Đại Tây Dương vào tuần trước.
Đài quan sát Động lực học Mặt trời của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) đã chụp được các vụ phun trào từ vết đen Mặt trời – một vùng tối nhiệt độ thấp hơn so với các phần khác của bề mặt Mặt trời – lần lượt phóng ra các dòng plasma sáng chói lóa. Nhiều khả năng, đây chính là “thủ phạm” gửi sóng xung kích về phía Trái đất.
Đài quan sát Động lực học Mặt trời của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) đã chụp được các vụ phun trào từ vết đen Mặt trời – một vùng tối nhiệt độ thấp hơn so với các phần khác của bề mặt Mặt trời – lần lượt phóng ra các dòng plasma sáng chói lóa. Nhiều khả năng, đây chính là “thủ phạm” gửi sóng xung kích về phía Trái đất.
Những vụ nổ này thể đẩy hàng tỷ tấn vật chất ra khỏi bề mặt Mặt trời, gây biến động hình thái thời tiết trên không gian cũng như đe dọa đến các vệ tinh và tàu vũ trụ đang hoạt động. Hơn thế, nó có thể tác động đến hệ thống thông tin liên lạc toàn cầu, sự di cư của động vật và các kiểu thời tiết ở Trái đất.
Những vụ nổ này thể đẩy hàng tỷ tấn vật chất ra khỏi bề mặt Mặt trời, gây biến động hình thái thời tiết trên không gian cũng như đe dọa đến các vệ tinh và tàu vũ trụ đang hoạt động. Hơn thế, nó có thể tác động đến hệ thống thông tin liên lạc toàn cầu, sự di cư của động vật và các kiểu thời tiết ở Trái đất.
Vết nứt ở từ quyển Trái đất hiện nay cũng có thể tạo tiền đề cho các cơn bão địa từ cấp G1 xảy ra khi có sự trao đổi năng lượng từ gió Mặt trời và môi trường không gian bao quanh Trái đất. Tuy nhiên, G1 là cấp bão yếu nhất.
Vết nứt ở từ quyển Trái đất hiện nay cũng có thể tạo tiền đề cho các cơn bão địa từ cấp G1 xảy ra khi có sự trao đổi năng lượng từ gió Mặt trời và môi trường không gian bao quanh Trái đất. Tuy nhiên, G1 là cấp bão yếu nhất.
Gió Mặt Trời tác động đến chúng ta bởi không giống hầu hết các hành tinh khác, gió chỉ thổi trong nội hành tinh còn Mặt Trời lại "chia sẻ" các cơn gió với những hành tin còn lại trong thái dương hệ.
Gió Mặt Trời tác động đến chúng ta bởi không giống hầu hết các hành tinh khác, gió chỉ thổi trong nội hành tinh còn Mặt Trời lại "chia sẻ" các cơn gió với những hành tin còn lại trong thái dương hệ.
Thành phần chính của gió Mặt Trời là plasma, các nguyên tử quá nóng khiến chúng mất khả năng giữ electron và bị ion hóa. Các hạt mang điện được bắn ra từ vành nhật hoa (khí quyển plasma) và di chuyển với tốc độ từ 300 đến 700km/s trong không gian.
Thành phần chính của gió Mặt Trời là plasma, các nguyên tử quá nóng khiến chúng mất khả năng giữ electron và bị ion hóa. Các hạt mang điện được bắn ra từ vành nhật hoa (khí quyển plasma) và di chuyển với tốc độ từ 300 đến 700km/s trong không gian.
Tương tự gió trên Trái Đất, gió Mặt Trời cũng bao gồm các yếu tốc như tốc độ, nhiệt độ, cường độ và áp suất. Khi gió Mặt Trời thổi, chúng mang theo các đám mây từ tính và với mật độ các hạt mang điện nóng và dày đặc, chúng tác động đến mọi thứ trên đường đi. Điều này lý giải tại sao sao chổi lại có một vệt sáng phía sau khi bay ngang Mặt Trời và các hành tinh.
Tương tự gió trên Trái Đất, gió Mặt Trời cũng bao gồm các yếu tốc như tốc độ, nhiệt độ, cường độ và áp suất. Khi gió Mặt Trời thổi, chúng mang theo các đám mây từ tính và với mật độ các hạt mang điện nóng và dày đặc, chúng tác động đến mọi thứ trên đường đi. Điều này lý giải tại sao sao chổi lại có một vệt sáng phía sau khi bay ngang Mặt Trời và các hành tinh.
Ngoài ra, gió Mặt Trời cũng gây nguy hiểm đến con người và các thiết bị trong không gian. Vì vậy, việc dự đoán gió Mặt Trời là rất cần thiết.
Ngoài ra, gió Mặt Trời cũng gây nguy hiểm đến con người và các thiết bị trong không gian. Vì vậy, việc dự đoán gió Mặt Trời là rất cần thiết.
Bên cạnh các nguy cơ trên, gió Mặt Trời cũng tạo ra một lớp bảo vệ. Gió Mặt Trời thổi phồng vùng không gian khối cầu bao quanh Mặt Trời (heliosphere) đóng vai trò là tấm đệm cho hệ Mặt Trời. Heliosphere làm lệch hướng các chùm tia nguy hiểm. Các tia này không gây nguy hiểm đến con người trên Trái Đất nhưng nó tác động trực tiếp đến con người ngoài vũ trụ cụ thể là các phi hành gia.
Bên cạnh các nguy cơ trên, gió Mặt Trời cũng tạo ra một lớp bảo vệ. Gió Mặt Trời thổi phồng vùng không gian khối cầu bao quanh Mặt Trời (heliosphere) đóng vai trò là tấm đệm cho hệ Mặt Trời. Heliosphere làm lệch hướng các chùm tia nguy hiểm. Các tia này không gây nguy hiểm đến con người trên Trái Đất nhưng nó tác động trực tiếp đến con người ngoài vũ trụ cụ thể là các phi hành gia.
Tuy nhiên, lớp bảo vệ này đang mất dần, do đó, các phi hành gia có thể đối mặt với một lượng lớn bức xạ không gian khi họ làm việc ngoài khí quyển Trái Đất.
Tuy nhiên, lớp bảo vệ này đang mất dần, do đó, các phi hành gia có thể đối mặt với một lượng lớn bức xạ không gian khi họ làm việc ngoài khí quyển Trái Đất.
>>>Xem thêm video: NASA 'bắn' tiểu hành tinh để bảo vệ Trái đất (Nguồn: VTV24).

Top tin bài hot nhất

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

12/05/2025 20:12
Diễn quán bar ở Thanh Hóa, Ngân 98 "mặc như không" cực phản cảm

Diễn quán bar ở Thanh Hóa, Ngân 98 "mặc như không" cực phản cảm

07/05/2025 08:30
Cô gái diện đồ không nội y đi tập gym gây tranh cãi

Cô gái diện đồ không nội y đi tập gym gây tranh cãi

19/04/2025 08:30
"Tiên nữ tắm suối" Quảng Ninh tái xuất khiến ai ngắm cũng mê

"Tiên nữ tắm suối" Quảng Ninh tái xuất khiến ai ngắm cũng mê

24/04/2025 07:45
300 xe tăng Sư đoàn 4 tạo thành cơn "lũ thép"ở Donbass

300 xe tăng Sư đoàn 4 tạo thành cơn "lũ thép"ở Donbass

29/04/2025 14:07

Bạn có thể quan tâm

Mỹ nhân "gái 1 con" mặc yếm hờ hững khi đi du lịch

Mỹ nhân "gái 1 con" mặc yếm hờ hững khi đi du lịch

Hot girl gây chú ý với trang phục bó sát đi cắm hoa

Hot girl gây chú ý với trang phục bó sát đi cắm hoa

Hồ Quỳnh Hương tung loạt ảnh cưới đẹp như cổ tích

Hồ Quỳnh Hương tung loạt ảnh cưới đẹp như cổ tích

Trổ tài lắc hông, hot girl pickleball gây tranh cãi

Trổ tài lắc hông, hot girl pickleball gây tranh cãi

Ảnh thẻ đẹp mê hồn của Hoa hậu Thanh Thủy

Ảnh thẻ đẹp mê hồn của Hoa hậu Thanh Thủy

Nữ MC Nghệ An sở hữu tên lạ gây sốt với visual vạn người mê

Nữ MC Nghệ An sở hữu tên lạ gây sốt với visual vạn người mê

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status