Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Kinh doanh

Rùng mình thú chơi nhện độc trong nhà của dân phố

15/09/2016 20:36

Hiện việc kinh doanh và chơi loài nhện chân đỏ Tarantula đang trở thành phong trào trong giới trẻ ở các thành phố lớn như Hà Nội, TP.HCM.

Theo Dân Việt

Hồ Ngọc Hà và Jimmii Nguyễn hết mình cùng “Tình đông“

Hồ Ngọc Hà diện cây trắng, lái xế sang đi tập nhạc

Hồ Ngọc Hà diện cây trắng, đi chân trần tập nhạc

Soi những lần Hồ Ngọc Hà đụng váy áo với sao ngoại

Nhan sắc Hồ Ngọc Hà thay đổi thế nào sau năm tháng?

 Nhện chân đỏ - Red Knee Tarantula thuộc dòng nhện đất xuất xứ từ Mexico có màu sắc sặc sỡ rất đẹp mắt, hiền lành, di chuyển chậm, dễ nuôi. Khi trưởng thành kích thước của chúng có thể đạt 14-15cm. Tuy nhiên tốc độ trưởng thành chậm, có khi lên đến 3-4 năm.
Nhện chân đỏ - Red Knee Tarantula thuộc dòng nhện đất xuất xứ từ Mexico có màu sắc sặc sỡ rất đẹp mắt, hiền lành, di chuyển chậm, dễ nuôi. Khi trưởng thành kích thước của chúng có thể đạt 14-15cm. Tuy nhiên tốc độ trưởng thành chậm, có khi lên đến 3-4 năm.
Theo anh Thành, tuổi thọ nhện rất dài. Nhện đực có thể sống tới 5 năm. Nhện cái tùy loại, thường từ 5 tới 20 năm. Nhện không cần nhiều sự chăm sóc như chó, mèo. Thường chỉ cần cho ăn 1 lần/tuần. Thậm chí, có trường hợp ghi nhận, một con nhện Tarantula bị bỏ đói suốt 2 năm trời vẫn sống.
Theo anh Thành, tuổi thọ nhện rất dài. Nhện đực có thể sống tới 5 năm. Nhện cái tùy loại, thường từ 5 tới 20 năm. Nhện không cần nhiều sự chăm sóc như chó, mèo. Thường chỉ cần cho ăn 1 lần/tuần. Thậm chí, có trường hợp ghi nhận, một con nhện Tarantula bị bỏ đói suốt 2 năm trời vẫn sống.
Anh Thành cho biết thêm, loài nhện này du nhập vào Việt Nam vào khoảng đầu 2008 và phát triển vào đầu năm 2009. Tuy nhiên, đến nay thú chơi loài nhện này đã trở thành phong trào nở rộ rộng khắp trong giới trẻ ở các thành phố lớn.
Anh Thành cho biết thêm, loài nhện này du nhập vào Việt Nam vào khoảng đầu 2008 và phát triển vào đầu năm 2009. Tuy nhiên, đến nay thú chơi loài nhện này đã trở thành phong trào nở rộ rộng khắp trong giới trẻ ở các thành phố lớn.
Theo tìm hiểu của chúng tôi, hiện nay shop của anh Thành bán khá nhiều loại nhện Tarantula từ nhện chân đỏ, chân trắng… với giá trung bình từ 350.000 đồng đến trên 600.000 đồng/con tùy chủng loại. “So với thời gian trước, những năm gần đây tôi bán được nhiều hàng và được giá hơn” – anh Thành chia sẻ.
Theo tìm hiểu của chúng tôi, hiện nay shop của anh Thành bán khá nhiều loại nhện Tarantula từ nhện chân đỏ, chân trắng… với giá trung bình từ 350.000 đồng đến trên 600.000 đồng/con tùy chủng loại. “So với thời gian trước, những năm gần đây tôi bán được nhiều hàng và được giá hơn” – anh Thành chia sẻ.
Tuy nhiên theo anh Phạm Thuần (TP.HCM), một chủ shop từng nuôi, kinh doanh các loại nhện Tarantula thì loài nhện trên dù được giới trẻ mua nuôi nhiều và các chủ nhện bán có lãi song nuôi loài nhện này tiềm ẩn khá nhiều rủi ro.
Tuy nhiên theo anh Phạm Thuần (TP.HCM), một chủ shop từng nuôi, kinh doanh các loại nhện Tarantula thì loài nhện trên dù được giới trẻ mua nuôi nhiều và các chủ nhện bán có lãi song nuôi loài nhện này tiềm ẩn khá nhiều rủi ro.
Anh Thuần cho biết: Nhện Tarantula ngoài những sợi lông thông thường còn có lông gây ngứa trên bụng. Khi cảm thấy nguy hiểm, loài nhện này sẽ dùng chân sau quẹt lên bụng để tung lông ngứa về phía kẻ thù. Lông ngứa chỉ dùng được 1 lần vì chỉ mọc lại khi nhện lột xác. Lông ngứa của nhện có móc và nếu dính vào da sẽ gây ngứa. Nếu hít phải thì sẽ gây dị ứng đường hô hấp và khó thở. Đặc biệt, tất cả các loài nhện Tarantula đều có nọc độc có thể gây nguy hại cho người nuôi nếu không may để nó cắn.
Anh Thuần cho biết: Nhện Tarantula ngoài những sợi lông thông thường còn có lông gây ngứa trên bụng. Khi cảm thấy nguy hiểm, loài nhện này sẽ dùng chân sau quẹt lên bụng để tung lông ngứa về phía kẻ thù. Lông ngứa chỉ dùng được 1 lần vì chỉ mọc lại khi nhện lột xác. Lông ngứa của nhện có móc và nếu dính vào da sẽ gây ngứa. Nếu hít phải thì sẽ gây dị ứng đường hô hấp và khó thở. Đặc biệt, tất cả các loài nhện Tarantula đều có nọc độc có thể gây nguy hại cho người nuôi nếu không may để nó cắn.
Khi được hỏi về việc chơi loài nhện độc này, anh Nguyễn Thanh Phong, người đang nuôi 2 cá thể nhện Tarantula ở Hà Nội cho rằng: Đây là một thú chơi mới và khá thú vị. Dù nhện có độc nhưng chỉ cần người chơi có kinh nghiệm nuôi, đặc biệt là việc nuôi trong lồng kính kín luôn đảm bảo an toàn cho người. “Nếu có tiếp xúc với nhện thì cần đeo bao tay cao su dày là có thể nghịch nhện thoải mái mà không lo bị ảnh hưởng đến sức khỏe” – anh Phong chia sẻ.
Khi được hỏi về việc chơi loài nhện độc này, anh Nguyễn Thanh Phong, người đang nuôi 2 cá thể nhện Tarantula ở Hà Nội cho rằng: Đây là một thú chơi mới và khá thú vị. Dù nhện có độc nhưng chỉ cần người chơi có kinh nghiệm nuôi, đặc biệt là việc nuôi trong lồng kính kín luôn đảm bảo an toàn cho người. “Nếu có tiếp xúc với nhện thì cần đeo bao tay cao su dày là có thể nghịch nhện thoải mái mà không lo bị ảnh hưởng đến sức khỏe” – anh Phong chia sẻ.
Về phía cơ quan chuyên môn, TS.Phạm Đình Sắc – Trưởng phòng Sinh thái môi trường đất (Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) cho rằng: Các loài nhện đất Tarantula chủ yếu có nguồn gốc nhập ngoại, đa phần từ Mexico, một số ít có mặt ở Việt Nam. Đây là loài nhện có nọc độc. Nếu người nuôi bị nhện cắn có thể ảnh hưởng đến sức khỏe, đặc biệt nọc độc của nhện có thể gây hoại tử vết thương trên người lớn, nếu nhện cắn trẻ em hoặc người lớn có sức khỏe yếu hoặc đang bị ốm có thể gây nguy hiểm đến hệ thần kinh.
Về phía cơ quan chuyên môn, TS.Phạm Đình Sắc – Trưởng phòng Sinh thái môi trường đất (Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) cho rằng: Các loài nhện đất Tarantula chủ yếu có nguồn gốc nhập ngoại, đa phần từ Mexico, một số ít có mặt ở Việt Nam. Đây là loài nhện có nọc độc. Nếu người nuôi bị nhện cắn có thể ảnh hưởng đến sức khỏe, đặc biệt nọc độc của nhện có thể gây hoại tử vết thương trên người lớn, nếu nhện cắn trẻ em hoặc người lớn có sức khỏe yếu hoặc đang bị ốm có thể gây nguy hiểm đến hệ thần kinh.
Theo các chuyên gia côn trùng và các chủ shop bán nhện có uy tín, người mua chơi nên chọn mua các tủ kính kín bên trong bày đặt nhiều cành cây để cho nhện có nơi trú ẩn.
Theo các chuyên gia côn trùng và các chủ shop bán nhện có uy tín, người mua chơi nên chọn mua các tủ kính kín bên trong bày đặt nhiều cành cây để cho nhện có nơi trú ẩn.

Top tin bài hot nhất

Cận cảnh biệt thự 3 mặt tiền như resort của NSƯT Bảo Quốc

Cận cảnh biệt thự 3 mặt tiền như resort của NSƯT Bảo Quốc

26/04/2025 07:30
Toàn cảnh lâu đài lớn nhất Đông Nam Á ở Ninh Bình

Toàn cảnh lâu đài lớn nhất Đông Nam Á ở Ninh Bình

05/05/2025 13:30
Biệt thự 100 tỷ của đại gia Thanh Hóa lên báo nước ngoài

Biệt thự 100 tỷ của đại gia Thanh Hóa lên báo nước ngoài

01/05/2025 07:30
Nữ đại gia thu 7.000 tỷ/tháng tiền thuê nhà là ai?

Nữ đại gia thu 7.000 tỷ/tháng tiền thuê nhà là ai?

15/05/2025 08:02
Kết cục bi thảm của đại gia bao nuôi hàng trăm mỹ nhân

Kết cục bi thảm của đại gia bao nuôi hàng trăm mỹ nhân

02/05/2025 20:00

Bạn có thể quan tâm

Top 20 Công ty thiết kế thi công xây nhà trọn gói

Top 20 Công ty thiết kế thi công xây nhà trọn gói

Loại cây "trữ vàng" trong lá, trồng nhiều ở Việt Nam

Loại cây "trữ vàng" trong lá, trồng nhiều ở Việt Nam

TPHCM: Ai trúng gói sửa phòng máy tính tại trường ĐH KHTN ?

TPHCM: Ai trúng gói sửa phòng máy tính tại trường ĐH KHTN ?

Biển số “siêu vip” 88A-888.88 chuẩn bị lên sàn đấu giá

Biển số “siêu vip” 88A-888.88 chuẩn bị lên sàn đấu giá

Kỳ lạ loại gỗ thối như 'tre ngâm' nhưng giá tiền tỷ

Kỳ lạ loại gỗ thối như 'tre ngâm' nhưng giá tiền tỷ

Giá xăng hôm nay 14/5: Bất ngờ đảo chiều?

Giá xăng hôm nay 19/5: Biến động khó lường?

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status